Vĩnh Phúc: Những màn đấu kịch tính tại Lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu

Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.

Hàng trăm người rước mô hình sinh thực khí trong lễ hội đầu năm ở Lạng Sơn

Một sinh thực khí làm bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm có màu hồng được rước từ đình ra miếu thu hút hàng trăm người vây quanh. Hình ảnh tại Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 24/2.

Hà Nội: Biển người chen chân xem lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân ở xã La Phù

Đêm 13 rạng sáng 14 tháng tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân xã La Phù (Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng.

Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

Tối 23/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.

Hàng nghìn người xuyên đêm xem lễ rước 'Ông lợn' 200 kg ở Hà Nội

Hàng năm, cứ đến ngày 13/1 âm lịch, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Lễ rước nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, người đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.

Độc đáo lễ rước lợn bằng kiệu hoa

Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.

Rộn ràng lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm ở Hà Nội

Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.

Độc đáo nghi lễ rước 'ông Lợn' khổng lồ ở làng La Phù

Lễ rước 'ông Lợn' nặng hàng trăm cân ở làng La Phù (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) hàng năm vào 13 tháng Giêng Âm lịch đã trở thành văn hóa truyền thống của nơi dân nơi đây. Nghi lễ diễn ra trong không khí vui tươi với hàng trăm người tham gia cùng rước 'ông Lợn' về đình tế thành hoàng làng.

Hàng trăm người xuyên đêm rước 'ông lợn khủng' ở ngoại thành Hà Nội

Chiều tối 22/2, các 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm.

Toàn cảnh lễ rước 'ông lợn' độc đáo ở làng La Phù dịp đầu Xuân mới

Tối ngày 13 tháng Giêng, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được rước tới đình để tế thành hoàng làng La Phù. Từ lâu, lễ hội này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh của người dân nơi đây.

Hà Nội: Độc lạ lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân ở xã La Phù

Chiều 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng âm lịch), những thanh niên trai tráng của làng La Phù trong trang phục nhiều màu đỏ đã dẫn đầu đoàn người đưa 'ông lợn' về đình tế thành hoàng làng.

Quảng Ninh: Độc đáo lễ hội mới được công nhận Di sản Quốc gia Đình Đầm Hà

Lễ hội đình Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ, kết hợp những nét độc đáo của diễn xướng dân gian hát nhà tơ-hát, múa cửa đình của cư dân ven biển.

Độc đáo Hội vật đuổi giải ở Cao Xá

Hội vật đuổi giải đình Vĩnh Mộ, xã Cao Xá, huyện Lâm Thao là một trong những lễ hội truyền thống độc đáo của tỉnh Phú Thọ.

Hương ước - truyền thống và hiện đại

Đã có khá nhiều bàn luận, khảo cứu về hương ước nhưng có một điểm tương đối thống nhất rằng, đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa làng.

Lễ hội Đình Đầm Hà - Di sản Văn hóa Phi Vật thể cấp Quốc gia ở Quảng Ninh

Lễ hội Đình Đầm Hà diễn ra từ ngày 15-17 tháng Giêng âm lịch với các nghi lễ truyền thống như lễ cáo yết, lễ rước thần, lễ tế Thành Hoàng, cầu mong mưa thuận gió hòa, Quốc thái, dân an.

Công bố Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An là một trong những nghi lễ quan trọng nhất hàng năm, kéo dài trong 4 ngày với 22 nghi thức cúng tế.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

7 vị thành hoàng làng Nại Thượng

Đình Nại Thượng ở xã Đại Đức (Kim Thành) khá đặc biệt khi thờ tới 7 vị thành hoàng là anh em trong cùng gia đình họ Hoàng.

Độc đáo lễ hội cả làng mang nơm, lưới đi bắt cá ở Hà Tĩnh

Người dân tham gia lễ hội bắt cá Vực Rào ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) quan niệm rằng, ai bắt được cá to hoặc nhiều cá gia đình sẽ gặp nhiều may mắn, mùa màng bội thu.

Hàng nghìn người tham gia lễ hội đánh cá Vực Rào

Lễ hội đánh bắt cá Vực Rào (xã Xuân Viên, Nghi Xuân, Hà Tĩnh) được tổ chức thường niên khi người dân hoàn tất thu hoạch mùa màng, mang đậm màu sắc dân gian. Lễ hội đánh cá Vực Rào ra đời và tồn tại đến nay khoảng ba trăm năm.

Hàng nghìn người đội nắng chen chúc bắt cá cầu may

Sau tiếng trống khai hội, hàng nghìn người dân ở Hà Tĩnh lao xuống đầm nước rộng lớn để đánh bắt cá cầu may. Đây là lễ hội truyền thống của địa phương tồn tại gần 300 năm qua.

Hàng ngàn người dân nô nức lội Vực Rào bắt cá

Sáng 4-6, tại xã Xuân Viên (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã diễn ra lễ hội truyền thống đánh cá Vực Rào năm 2023. Từ sáng sớm, hàng ngàn người dân khắp các địa phương ở tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An đã nô nức tập trung về khu vực đầm Vực Rào tham dự lễ hội.

Hàng nghìn người chen nhau bắt cá trong lễ hội ở Hà Tĩnh

Lễ hội đánh cá Vực Rào tại xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) là một lễ hội độc đáo mang đậm bản sắc văn hóa của người dân nơi đây từ bao đời nay. Lễ hội đang diễn ra hôm nay (4.6) với sự tham gia của hàng nghìn người dân địa phương và du khách.

Nghìn người đội nắng lao xuống đầm bắt cá cầu may

Sau tiếng trống khai hội, hàng nghìn người mang theo ngư cụ lao xuống đầm Vực Rào tham gia đánh bắt cá để cầu may.

Trang trọng Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn

Lễ giỗ Thành hoàng làng Nhượng Bạn là Quang Tĩnh Hoàng thái hậu - Đức bà Hoàng Càn được tổ chức trang trọng tại đền Cả (ở xã Cẩm Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh), thu hút sự tham gia của hơn 200 người dân.

Tháng Giêng là tháng ăn chơi...

Chả biết thời xưa thì thế nào, nhưng từ khi lớn lên, tôi chẳng hề thấy quê mình có lễ hội gì sất.

Quảng Ninh: Khai mạc lễ hội truyền thống tại di tích nghệ thuật chùa Quảng Phúc

Sáng 10-2 (20 tháng Giêng năm Quý Mão), tại di tích nghệ thuật chùa Quảng Phúc - Nhuệ Hổ khai mạc lễ hội truyền thống xuân Quý Mão 2023.

Hàng ngàn người tham dự lễ hội chọi trâu truyền thống ở Vĩnh Phúc

Những màn đấu nảy lửa của các 'ông cầu' làm mãn nhãn người xem tại lễ hội chọi trâu ở xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc.

Sức hút khủng khiếp ở Lễ hội chọi trâu lớn nhất Vĩnh Phúc bất chấp thời tiết

Mặc dù, thời tiết mưa nhưng vòng chung kết Lễ hội chọi trâu Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2023 vẫn thu hút hàng vạn du khách xem hội và cổ vũ.

Lễ hội truyền thống đình làng Vĩnh Trụ

Trong 2 ngày 4 và 5/2/2023 (tức ngày 14, 15 tháng Giêng, Xuân Quý Mão), tại đình Vĩnh Trụ (thị trấn Vĩnh Trụ, huyện Lý Nhân), Ban quản lý di tích cùng cán bộ và nhân dân thị trấn, long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống đình làng và Kỷ niệm 30 năm đón Bằng công nhận di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia (1993-2023), đón nhận Quyết định của UBND tỉnh Hà Nam, công nhận Khu di tích lịch sử, văn hóa đình Vĩnh Trụ là điểm du lịch trên địa bàn tỉnh từ ngày 22/12/2022.

Độc đáo lễ rước 'ông lợn' trong đêm ở Hà Nội

Những 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg được người dân lần lượt rước vào đình để dâng tế Thành hoàng làng.

Hàng ngàn người đổ về La Phù xem rước 'ông lợn'

Tối 3-2, hàng ngàn người dân và du khách kéo về xã La Phù (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) xem nghi thức rước ông lợn

Xuyên đêm rước 'ông lợn 220 kg' ở hội làng La Phù

Tối 3/2 (tức 13 tháng Giêng), 'ông lợn' nặng 220 kg được dân làng La Phù rước tới đình làng tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.

Xuyên đêm rước 17 'ông lợn' vào đình

Lễ rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa được tổ chức để tưởng nhớ công ơn Thành hoàng làng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, tối 3/2 (13 tháng Giêng).

Nghìn người chen chân xem lễ rước 17 'ông lợn' trên kiệu tại La Phù

Đêm ngày 13 tháng Giêng, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Năm nay, lễ hội thu hút hàng nghìn người đến tham dự.

Hàng nghìn người xuyên đêm xem 17 'ông lợn' được rước bằng kiệu hoa

17 'ông lợn' nặng trên 200 kg được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống ngày 13/1 Âm lịch (tức 3/2).

Xuyên đêm rước 17 'ông lợn' khổng lồ ở La Phù

Từ đêm 3/2 đến rạng sáng 4/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200kg đã được người dân làng La Phù (Hà Nội) rước tới đình làng.

Người dân chen chân xem rước 'ông lợn' ở ngoại thành Hà Nội

Tối 3/2 (tức 13 tháng Giêng năm Quý Mão) hàng ngàn người dân đổ về xã La Phù (Hoài Đức, Hà Nội) để xem lễ rước 17 'ông lợn' dâng tế thành hoàng.

Lễ hội Cầu ngư 3 năm một lần được tổ chức tại Huế

Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra Lễ hội Cầu ngư năm 2023.

Lễ hội Cầu ngư tại Huế: Mong muốn ngư dân được bình an trước sóng gió

Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển của Thừa Thiên-Huế, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.

Lễ hội Cầu ngư tại Thừa Thiên - Huế: Mong muốn ngư dân được bình an

Sáng 2/2, tại đình Làng văn hóa Thai Dương (phường Thuận An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế) đã diễn ra lễ hội Cầu ngư năm 2023. Đây là lễ hội lớn nhất của ngư dân vùng ven biển địa phương, được tổ chức 3 năm một lần cầu cho mưa thuận, gió hòa, tàu thuyền ra khơi thuận buồm xuôi gió, khai thác được nhiều hải sản.

Hàng ngàn ngư dân Huế tham gia Lễ hội Cầu ngư đầu năm

Sáng 2/2/2023, Lễ hội Cầu ngư năm 2023 được tổ chức tại đình làng văn hóa Thai Dương, phường Thuận An, thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên – Huế).

Mùa xuân, gặp trùm hát Xoan đất Tổ

Tôi gặp nghệ nhân hát Xoan Nguyễn Thị Lịch và phường hát An Thái trong Lễ rước cây nêu trên phố cổ Hà Nội. Bà bảo, hát Xoan với bà thấm đẫm từ ngày thơ bé. Mười ba tuổi, bà đã thuộc làu gần hết 14 làn điệu cổ và trở thành đào nương trẻ nhất vùng…

Sau Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai

Những phiên chợ Xuân từ xa xưa đã trở thành một điểm hẹn văn hóa của người Việt. Sau Tết đi các phiên chợ cầu may, cầu duyên đặc biệt có một không hai

Nghi thức tín ngưỡng trong lễ hội Khai hạ Mường Bi

Tại huyện Tân Lạc, lễ hội Khai hạ đã được khôi phục và phát triển từ năm 2002, trở thành ngày hội lớn của nhân dân trong vùng, được tổ chức vào ngày mồng 7, mồng 8 tháng Giêng (tức ngày 6 và 7 tháng 4 theo lịch Mường Bi).

Gà thờ làng Văn Phú

'Quýt Đan Hà, gà Nga Phó' là câu cổ ngữ nói về giống quýt ngon nổi tiếng ở xã Đan Hà (nay là xã Đan Thượng), huyện Hạ Hòa và gà thờ làng Nga Phó (nay là làng Văn Phú), thị trấn Cẩm Khê, huyện Cẩm Khê cũng là sản vật vang danh khắp vùng miền, được dân làng chuẩn bị công phu để dâng cúng tổ tiên và Thành hoàng làng mỗi dịp Tết đến Xuân về.

Đình thần Dĩ An: Rộn ràng khai hội Kỳ Yên

Sáng nay 9-12 (16 tháng 11 âm lịch), đình thần Dĩ An, thuộc tỉnh Bình Dương - một trong những ngôi đình lớn của Đông Nam Bộ đã long trọng đón khách mở hội Kỳ Yên xây chầu đại bội cúng Thành hoàng Bổn cảnh, theo phong tục cổ truyền.

Cả làng tay nơm tay lưới cùng hú lớn rồi ào xuống vực bắt cá

Sau lời công bố bắt đầu lễ hội, hàng nghìn người hú lớn rồi ào xuống vực đánh bắt cá.

Về thăm 'làng di tích'

Xã Hoằng Lộc, huyện Hoằng Hóa hiện có 3 di tích lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia và 7 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, tại đây còn có nhiều giếng cổ và nhà cổ.