Tối 10/2, tức ngày 13 tháng Giêng, từ khắp các ngõ thuộc xã La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội), đoàn người rước 'ông lợn' đổ về con đường dẫn vào đình tế Thành hoàng làng. Theo sử sách ghi lại, hội rước lợn là để tưởng nhớ công ơn của Đức Thành hoàng Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6.
Hội chọi trâu Hải Lựu là lễ hội chọi trâu có lịch sử lâu đời nhất nước ta, hàng năm thu hút đông đảo người dân, du khách thập phương đến dự.
Đêm 10/2 rạng sáng 11/2 (tức 13-14/1 tháng Giêng), người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) tổ chức lễ rước 'ông lợn' ra đình làng để dâng tế Thành hoàng làng.
Đêm 13 rạng sáng 14 tháng Giêng, người dân xã La Phù (huyện Hoài Đức, Tp.Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng thu hút người dân và du khách gần xa.
Các 'ông lợn' nặng trên dưới 2 tạ được dân làng La Phù (Hà Nội) trang trí mắt giả, mũi giả, khoác 'áo' mỡ rước tới đình để tế Thành hoàng làng trong dịp lễ đầu năm.
Hằng năm, cứ đến ngày 13 tháng giêng Âm Lịch, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ rước 'Ông lợn' tới đình làng để tế Thành hoàng làng.
Chiều tối ngày 10/2, tức ngày 13 tháng Giêng, từ khắp các ngõ thuộc xã La Phù (huyện Hoài Đức), Hà Nội, đoàn người rước 'Ông lợn' đổ về con đường dẫn vào đình tế thành hoàng làng.
Người dân làng La Phù (Hà Nội) rước kiệu hoa 17 'ông lợn', nặng trung bình 150 tới hơn 200 kg đến đình làng để lễ tế tại lễ hội truyền thống ngày 13/1 Âm lịch (tức 10/2).
Từ lâu, Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình đã trở thành nét sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng không thể thiếu trong dịp Tết đến Xuân về của người Mường.
Theo tích cũ, lễ Tịch điền có nguồn gốc từ xa xưa do vua Thần Nông - một vị vua huyền thoại được xem là thủy tổ của người Việt khai mở.
Hà Nội có tới 1.206 lễ hội, chủ yếu diễn ra vào dịp Tết và mùa xuân.
Xuân về là mùa của lễ hội. Dù mỗi địa phương có phong tục, tập quán khác nhau, nhưng lễ hội nào cũng có phần văn tế các vị thánh.
Phát huy truyền thống cách mạng, Đảng bộ và chính quyền xã Cổ Đạm (Nghi Xuân, Hà Tĩnh) đã nỗ lực xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.
Những ngày này, không khí vui tươi của Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc lan tỏa khắp các thôn, khu dân cư. Đây cũng là dịp để tình làng, nghĩa xóm thêm bền chặt.
Đình Phú Lễ nổi tiếng về quy mô rộng lớn, kiến trúc bề thế và những công trình điêu khắc nghệ thuật trang trí bên trong cũng như xung quanh ngôi đình.
Lễ hội đánh cá Đồng Hoa hay còn gọi là lễ hội đánh cá Vực Rào hoặc lễ xả Vực đã tồn tại hơn 300 năm ở xã Xuân Viên (Nghi Xuân, Hà Tĩnh).
Sau tiếng trống khai hội, hàng nghìn người mang theo nơm, lưới ào ào lao xuống đầm Vực Rào (Hà Tĩnh) bì bõm bắt cá cầu may. Đây là lễ hội độc đáo đã tồn tại khoảng 300 năm tại địa phương.
Sáng 29/6, tại Đầm Vực thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, hàng nghìn người dân địa phương và du khách nô nức tham gia Lễ hội đánh cá Đồng Hoa.
Đình Phong Phú nằm trên con đường cùng tên ở phường Tăng Nhơn Phú B, thành phố Thủ Đức. Được xây dựng từ cuối thế kỷ 19, đình Phong Phú được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 1993.
Được phép của các cơ quan quản lí Nhà nước, Hội làng Bát Tràng năm Giáp Thìn được tổ chức trong 3 ngày 14, 15 và 16 tháng Hai (ngày 23, 24, 25 tháng 3 năm 2024) với nhiều hoạt động nghệ thuật đặc sắc thu hút hàng nghìn người dân tham gia.
Ngày 19/3 (tức mùng 10/2 năm Giáp Thìn), lễ hội truyền thống làng Xuân Phả năm 2024 được tổ chức tại xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân.
Ngày 8/3 (tức ngày 28 tháng Giêng), xã Đào Xá, huyện Thanh Thủy tổ chức Lễ hội rước voi truyền thống để tưởng nhớ, tri ân công đức các vị tiền nhân có công dựng nước và giữ nước.
Từ ngày 15 - 17 thàng Giêng, lễ hội chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) đã diễn ra, dù thời tiết mưa lạnh, lễ hội vẫn thu hút đông đảo người dân cổ vũ.
Ngày 25/2, mặc dù thời tiết có mưa nặng hạt, nhưng rất đông người dân khắp nơi đã đổ về Lễ hội chọi trâu Hải Lựu (Vĩnh Phúc) cùng chứng kiến các màn tranh tài nảy lửa của các 'ông Cầu'.
Sáng 25/2 (tức 16 tháng Giêng) Lễ hội chọi trâu Hải Lựu đã khai mạc, thu hút hàng nghìn người dân cùng du khách thập phương nô nức kéo về tham dự.
Giá thịt trâu chọi cao gấp 4 - 5 lần so với trâu thường, nhiều người dân bỏ tiền triệu ra mua 'lấy may' đầu năm mới.
Các 'ông trâu' có những pha phi nước rút, tung nhiều đòn móc hầu quật ngã đối thủ tại lễ hội chọi trâu Hải Lựu năm 2024.
Dù thời tiết mưa nặng hạt, nhưng sáng nay nhiều người đã đổ về sới chọi trâu truyền thống xã Hải Lựu (Vĩnh Phúc) để chứng kiến những màn đấu đầy kịch tính của các 'ông Cầu'.
Một sinh thực khí làm bằng gỗ dài hơn 1m, nặng 60kg, đường kính 30cm có màu hồng được rước từ đình ra miếu thu hút hàng trăm người vây quanh. Hình ảnh tại Lễ hội Ná Nhèm (Lạng Sơn), sáng 24/2.
Đêm 13 rạng sáng 14 tháng tháng Giêng Âm lịch hằng năm, người dân xã La Phù (Hà Nội) lại tổ chức nghi lễ rước 'ông lợn' hàng trăm cân để tế thành hoàng làng.
Tối 23/2, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.
Hàng năm, cứ đến ngày 13/1 âm lịch, người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) làm lễ rước 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg ra đình làng để dâng tế thành hoàng làng. Lễ rước nhằm tưởng nhớ công ơn của Tĩnh Quốc Tam Lang thời Hùng Duệ Vương thứ 6, người đã có công đánh giặc gìn giữ bờ cõi.
Đoạn đường hướng vào Đình La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) chật kín, dòng người phải nhích từng chút một để xem lễ rước lợn bằng kiệu hoa.
Hàng năm, đến ngày 13 tháng Giêng, nhân dân làng La Phù, huyện Hoài Đức (Hà Nội) lại rộn ràng tổ chức Lễ hội rước 'ông lợn' truyền thống trong đêm.
Lễ rước 'ông Lợn' nặng hàng trăm cân ở làng La Phù (huyện Hoài Đức, TP Hà Nội) hàng năm vào 13 tháng Giêng Âm lịch đã trở thành văn hóa truyền thống của nơi dân nơi đây. Nghi lễ diễn ra trong không khí vui tươi với hàng trăm người tham gia cùng rước 'ông Lợn' về đình tế thành hoàng làng.
Chiều tối 22/2, các 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm.
Tối ngày 13 tháng Giêng, 17 'ông lợn' nặng trên dưới 200 kg đã được rước tới đình để tế thành hoàng làng La Phù. Từ lâu, lễ hội này đã trở thành một nét đẹp văn hóa tâm linh của người dân nơi đây.
Chiều 22/2 (tức ngày 13 tháng Giêng âm lịch), những thanh niên trai tráng của làng La Phù trong trang phục nhiều màu đỏ đã dẫn đầu đoàn người đưa 'ông lợn' về đình tế thành hoàng làng.
Lễ hội đình Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh, mang đậm bản sắc văn hóa của cư dân Đồng bằng Bắc Bộ, kết hợp những nét độc đáo của diễn xướng dân gian hát nhà tơ-hát, múa cửa đình của cư dân ven biển.
Hội vật đuổi giải đình Vĩnh Mộ, xã Cao Xá, huyện Lâm Thao là một trong những lễ hội truyền thống độc đáo của tỉnh Phú Thọ.
Đã có khá nhiều bàn luận, khảo cứu về hương ước nhưng có một điểm tương đối thống nhất rằng, đây là một bộ phận quan trọng của văn hóa làng.
Lễ hội Đình Đầm Hà diễn ra từ ngày 15-17 tháng Giêng âm lịch với các nghi lễ truyền thống như lễ cáo yết, lễ rước thần, lễ tế Thành Hoàng, cầu mong mưa thuận gió hòa, Quốc thái, dân an.
Lễ hội Kỳ yên đình Dĩ An là một trong những nghi lễ quan trọng nhất hàng năm, kéo dài trong 4 ngày với 22 nghi thức cúng tế.