Ký kết Quy chế phối hợp trong quản lý bảo vệ rừng khu vực giáp ranh năm 2024

Sáng 26/10, tại thành phố Lai Châu, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Lai Châu (trưởng cụm) tổ chức Hội nghị Quy chế phối hợp trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, quản lý lâm sản và phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) vùng giáp ranh giữa 3 tỉnh: Lai Châu, Điện Biên, Sơn La.

Chuyển từ trồng dược liệu sang phát triển công nghiệp dược liệu

Sự chuyển hướng minh chứng cho quyết tâm của tỉnh Lào Cai từ bỏ mô hình sản xuất theo chiều rộng để chuyển sang phát triển chiều sâu, nghĩa là sản xuất sản phẩm có giá trị cao, đa dạng theo chuỗi giá trị, phù hợp với yêu cầu thị trường, tích hợp các giá trị văn hóa, xã hội và môi trường vào sản phẩm.

Mường Tè quan tâm hỗ trợ đa chiều cho người dân nghèo

Quan tâm đa chiều đến người dân nghèo, năm 2024, huyện Mường Tè tích cực thực hiện chính sách hỗ trợ nhà ở, xuất khẩu lao động hay đào tạo nghề thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Đoàn công tác 3 tỉnh của nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai

Sáng 10/9, Đoàn công tác 3 tỉnh Luông-Pha-Băng, Bò Kẹo và Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai.

2 cây cổ thụ hơn 700 tuổi ở Mù Cang Chải được cắm biển di sản

Cây Thiết Sam Đông Bắc và cây Pơ mu có tuổi đời hơn 700 năm nằm trong Khu bảo tồn Loài và Sinh cảnh huyện Mù Cang Chải - Yên Bái vừa được cắm biển cây di sản.

Để sâm Việt Nam vươn tầm thế giới

Đã có nhiều mô hình thí điểm cho thấy cây sâm Việt Nam có thể trồng được ở nhiều nơi, nhiều địa phương và với cơ chế, chính sách hỗ trợ của Đảng, Nhà nước, sự chung tay, góp sức từ các nhà khoa học, các doanh nghiệp thì chắc chắn kỳ vọng phát triển đưa cây sâm Việt Nam vươn tầm thế giới hoàn toàn khả thi.

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược

Chiều 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Dược.

Nhân lên cơ hội cho loại hình du lịch 'tỷ đô'

Việt Nam được đánh giá có nhiều tiềm năng để phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, địa hình đa dạng, nguồn dược liệu dồi dào... Tuy nhiên, để phát triển loại hình du lịch chăm sóc sức khỏe phù hợp với xu thế mới, cần có các giải pháp về chuyển đổi số, đa dạng dịch vụ, nâng cao chất lượng.

Cần làm gì để đưa sâm, hương liệu và dược liệu Việt Nam ra thế giới

Hiện nay, sản phẩm sâm, hương liệu và dược liệu của Việt Nam được đánh giá có chất lượng tốt nhưng chưa thể tiếp cận tới đông đảo người tiêu dùng trong nước và bạn bè quốc tế. Muốn thay đổi điều này, cả doanh nghiệp trong ngành và các địa phương cần có những giải pháp cụ thể.

Sôi động cuộc tranh tài ẩm thực 'Món ngon có nguyên liệu từ sâm và hương liệu, dược liệu'

Cuộc tranh tài của 30 đội thi là các chuyên gia, nghệ nhân ẩm thực, các đầu bếp chuyên nghiệp, đến từ các nhà hàng, khách sạn từ khắp mọi miền trong nước và quốc tế về tham dự.

Lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế 2024: Khẳng định giá trị sâm Việt

Lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu đưa sản phẩm sâm và hương liệu, dược liệu nói chung, quốc bảo Việt Nam là sâm Ngọc Linh nói riêng vươn tầm thế giới.

Khai mạc Lễ hội Sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM 2024

Lễ hội quy tụ sự tham gia của 15 quốc gia và 20 tỉnh, thành của Việt Nam, 160 doanh nghiệp trưng bày sản phẩm, mô hình trải nghiệm sâm và hương liệu, dược liệu…

Tiềm năng lớn từ sâm và dược liệu

Chiều 24-5, trong khuôn khổ Lễ hội Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP HCM do UBND TP HCM chủ trì đã diễn ra Hội thảo Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế với sự tham dự của nhiều nhà khoa học trong và ngoài nước, các cơ quan quản lý nhà nước và doanh nghiệp trong ngành.

Khai mạc Lễ hội 'Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM 2024'

Tối 24/5, tại Quận 1 (TP.HCM), Lễ hội 'Sâm và Hương liệu, Dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024' đã chính thức được khai mạc với sự tham gia của người dân và du khách quốc tế. Trong đó có 13 đoàn khách quốc tế, hơn 150 doanh nghiệp trong nước và quốc tế hoạt động lĩnh vực sâm và hương liệu, dược liệu.

Lễ hội sâm, dược liệu quốc tế lần đầu tổ chức tại TP.HCM

Tối 24/5, lễ hội sâm và hương liệu, dược liệu quốc tế TP.HCM năm 2024 đã khai mạc tại đường Lê Lợi, quận 1 (TP.HCM). Lễ hội do Sở Ngoại vụ TP.HCM cùng nhiều đơn vị tổ chức.

Loại cây nhìn như 'rễ tre', nào ngờ đào được củ quý hiếm, giá lên ngay 100 triệu đồng

Có một loại tam thất hoang lõi vàng cực hiếm, được dân buôn ví như 'vàng ròng 9999'. Đặc biệt, củ càng nặng giá càng đắt đỏ.

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.

Thực trạng và chính sách phát triển dược liệu Việt Nam

Việt Nam có nguồn tài nguyên cây dược liệu rất lớn, nhiều loài đặc hữu quý hiếm. Tuy đã có nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến phát triển dược liệu, nhưng vẫn còn những hạn chế, tồn tại cần khắc phục để ngành dược liệu Việt Nam có những bước phát triển nhanh, mạnh, đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Lào Cai tập trung phát triển ngành dược liệu kết hợp du lịch

Lào Cai đang phát triển mạnh mẽ các mô hình sản xuất dược liệu kết hợp du lịch, gồm cả du lịch kết hợp chăm sóc sức khỏe bằng thảo dược, các loại mỹ phẩm và du lịch kết hợp ẩm thực chữa bệnh.

Làm đẹp da với tam thất

Tam thất không chỉ là một vị thuốc bổ huyết, mà còn là vị thuốc làm đẹp da hiệu quả. Vậy sử dụng tam thất làm đẹp da trong trường hợp nào?

Cần quy hoạch vùng bảo tồn những loài cây dược liệu quý hiếm trong tự nhiên

Nhiều loài cây dược liệu quý hiếm có giá trị kinh tế cao sinh sống trong rừng tự nhiên, như: sâm Ngọc Linh; sâm Vũ Diệp (tam thất hoang), bách hợp, thông đỏ, vàng đắng, hoàng liên ô rô, hoàng liên gai, thanh thiên quỳ, lan kim tuyến...

Cây dược liệu hiệu quả gấp 4-5 so với cây lương thực

Tỉnh Lào Cai có rất nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển sản xuất cây dược liệu, là một trong tám vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trên cả nước.

Cả nước có hơn 10,1 triệu ha rừng tự nhiên: Tiềm năng lớn để phát triển trồng dược liệu dưới tán rừng

Nước ta có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm.

Giao lưu trực tuyến: Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai

Báo Điện tử Sức khỏe và Đời sống phối hợp với Cục Quản lý Y Dược cổ truyền, Bộ Y tế tổ chức chương trình giao lưu trực tuyến với chủ đề: 'Thế mạnh vùng trồng dược liệu tại Lào Cai'.

Vai trò của dược liệu trong chăm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

Nhiều bài thuốc cổ truyền với nguyên liệu là các loài cây quý hiếm, đặc hữu, chủ yếu được lưu hành ở các vùng dân tộc thiểu số. Dược liệu đã đóng vai trò rất quan trọng trong chăm sóc sức khỏe đồng bào miền núi.

Lào Cai đẩy mạnh phát triển cây dược liệu theo hướng bền vững

Có nhiều lợi thế để phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, dược liệu được ngành nông nghiệp Lào Cai chọn để thúc đẩy tái cơ cấu ngành trồng trọt của tỉnh, nâng cao đời sống cho người dân.

Cây dược liệu quý giúp thay đổi cuộc sống người dân Lai Châu

Tỉnh Lai Châu đang hoạch định các chính sách, vốn hỗ trợ dài hạn phát triển sâm Lai Châu nhằm xóa đói giảm nghèo và phát triển kinh tế, ổn định biên giới.

Hai lợi thế để phát triển dược liệu ở Việt Nam

PGS.TS. Trần Văn Ơn, nguyên Trưởng bộ môn thực vật, Đại học Dược Hà Nội cho rằng Việt Nam có hai lợi thế cực kỳ lớn về số lượng cây thuốc trong tự nhiên và tri thức sử dụng cây thuốc của các dân tộc.

Lào Cai muốn mở rộng diện tích trồng dược liệu lên 6.000 ha

Hiện việc phát triển công nghiệp dược liệu tại Lào Cai vẫn còn nhiều bất cập, khó khăn. Hệ thống cơ sở hạ tầng của các vùng trồng cây dược liệu còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất với quy mô lớn, tập trung. Khâu sản xuất giống còn yếu, chưa ứng dụng các công nghệ tiên tiến trong sản xuất giống cây dược liệu...

Dược liệu gắn với chế biến sâu để nâng cao giá trị

Phát triển dược liệu gắn với chế biến sâu giúp nâng cao giá trị thành phẩm, đồng thời chủ động đầu ra cho các vùng trồng, sản phẩm phù hợp với nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng và hướng tới xuất khẩu.

Nhiều chính sách hỗ trợ giống các loại cây dược liệu quý, hiếm để giảm nghèo bền vững

Phát triển dược liệu đã và đang được UBND tỉnh Lai Châu quan tâm, xác định là hướng đi phù hợp với tái cơ cấu, khai thác được tiềm năng, thế mạnh của vùng, mang lại giá trị thu nhập cao; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng thu nhập cho người dân nhất là đối với bà con đồng bào dân tộc thiểu số.

Người dân thêm no ấm nhờ dược liệu

Phát triển cây dược liệu là một trong những chủ trương lớn của tỉnh Lai Châu. Đây là cơ hội giúp người dân, đồng bào các dân tộc thiểu số ở Lai Châu từng bước xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng...

Sâm Lai Châu giúp người dân vùng DTTS và miền núi vươn lên làm giàu - Những thành công bước đầu

Trên địa bàn tỉnh Lai Châu có 19 dân tộc thiểu số gồm Thái, Tày, Nùng, La Hủ, Lào, Lự, Mường, Hoa, Khơ Mú, Lô Lô, Kháng, Hà Nhì…; tổng diện tích rừng hiện có là 472.676,04 ha. Toàn tỉnh có trên 70% dân số có cuộc sống liên quan đến rừng. Đây là tiềm năng, lợi thế rất lớn để tỉnh phát triển kinh tế dưới tán rừng, phát triển các loài cây dược liệu quý như: Sâm Lai Châu, Đương quy, Bảy lá một hoa, Tam thất hoang, Lan kim tuyến... Đặc biệt là Sâm Lai Châu (dược liệu quý hiếm được đưa vào danh lục Đỏ cây thuốc Việt Nam năm 2007) với tất cả bộ phận của cây đều có thể dùng làm thuốc chữa bệnh, có giá trị kinh tế rất cao giúp người dân vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, vùng DTTS từng bước thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

Thêm 'trợ lực' để phát triển dược liệu quý vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Ngân sách Nhà nước sẽ hỗ trợ tới 1 tỷ đồng/dự án phát triển vùng trồng dược liệu quý vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.

Chuỗi giá trị cho cây dược liệu

Việt Nam có nhiều lợi thế về điều kiện địa hình, khí hậu, hệ sinh thái đặc trưng, nguồn tài nguyên động, thực vật phong phú, đa dạng. Nhiều khu vực là nơi sinh trưởng và phát triển của nhiều loài cây dược liệu đặc hữu, quý hiếm. Trong số các loài thực vật bậc cao đã được biết ở Việt Nam, có 5.117 loài và dưới loài sử dụng làm thuốc.

Lào Cai: Vùng cao Sa Pa dành gần 300 ha đất trồng 17 loại cây dược liệu quý

Vùng cao Sa Pa (tỉnh Lào Cai) có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng cũng như khí hậu rất phù hợp để phát triển các loại cây dược liệu quý, mang lại thu nhập ổn định cho người dân.

Bảo tồn sâm Việt Nam ở các tỉnh miền núi phía Bắc

Việc điều tra xác định các loài sâm ở Việt Nam rất quan trọng giúp quản lý tài nguyên, quy hoạch vùng trồng và phát triển loại dược liệu quý này.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch

Hiện Việt Nam có hơn 5.117 loài và thứ dưới loài được sử dụng làm thuốc chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe; trong đó, hầu hết loài cây dược liệu quý, hiếm, có giá trị kinh tế cao.

Tìm giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái

Sáng 7/7, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) phối hợp Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Văn hóa thể thao và Du lịch (tỉnh Lai Châu) tổ chức Diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp với chủ đề: Giải pháp phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái.

Tỉnh Lào Cai là 1 trong 8 vùng trọng điểm về sản xuất cây dược liệu trong cả nước

Ngày 30/6/2023, UBND tỉnh ban hành Quyết định 1605/QĐ - UBND về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp dược liệu trên địa bàn tỉnh Lào Cai đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

Quản lý, bảo vệ rừng khu vực giáp ranh

Tỉnh ta có 514 km đường giáp ranh với các tỉnh Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Hòa Bình, Phú Thọ, Thanh Hóa và hơn 274 km đường biên giới giáp với nước CHDCND Lào. Đây là những khu vực có diện tích rừng tự nhiên lớn, trữ lượng, chất lượng rừng cao, tính đa dạng sinh học phong phú, lưu giữ nhiều nguồn gen động, thực vật quý, hiếm. Những năm qua, tỉnh ta đã quan tâm chỉ đạo lực lượng chức năng và chính quyền các huyện khu vực giáp ranh tăng cường phối hợp, tập trung quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học.

Sa Pa khảo sát trồng 17 loại dược liệu quý

Sa Pa sẽ dành 280 ha đất tại 8 địa phương, để trồng 17 loại cây dược liệu quý.