Dự án Luật Bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ với mục tiêu bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe cho Nhân dân; bảo đảm quyền con người, quyền công dân, qua đó góp phần xây dựng trật tự an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, tiếp cận trình độ tiên tiến của thế giới.
Dù thuộc tầng lớp thấp kém nhất trong xã hội phong kiến nhưng với tài năng của mình, Yết Kiêu và Dã Tượng đã được triều đình trọng dụng, lập nhiều công lớn trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược.
Trong quá trình làm quan, Nguyễn Mại luôn giữ tấm lòng trong sạch, đức độ. Đồng thời, ông cũng có tài xử án 'như thần', xứng đáng được người dân xứ Đông tôn vinh là 'Bao Công của nước Việt'.
Để hiểu hơn về di tích Côn Sơn - Kiếp Bạc trên hành trình trở thành di sản thế giới, trong bài viết này, tác giả xin được cung cấp thêm một số tư liệu quý ghi về cảnh núi Côn Sơn và chùa Côn Sơn xưa.
Thời điểm xảy ra vụ chuyển giới huyền bí này là vào tháng 7 năm Tân Mão (1351) đời vua Trần Dụ Tông (1342 – 1369).
Mộc bản triều Nguyễn là Di sản tư liệu đầu tiên của Việt Nam được UNESCO đưa vào danh mục Di sản tư liệu thuộc 'Chương trình ký ức thế giới'. Những người thợ giỏi Hải Dương đã đóng góp công sức khắc in mộc bản này.
Theo sách 'Chín đời chúa, mười ba đời vua triều Nguyễn', Tự Đức là ông vua nổi tiếng hay chữ của triều Nguyễn. Sinh thời, vua làm thơ, viết sách, sáng tác nhạc… Riêng về thơ phú, vua Tự Đức sáng tác hơn 3.000 bài.
Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là 'túi khôn của thời đại'. Người đương thời có câu: 'Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn'.
Vùng đất Thanh Hóa từng là nơi chứng kiến sự phát triển rực rỡ của nền văn hóa Đông Sơn. Tên gọi Thanh Hóa đã ra đời từ khi nào?
Phố Hiến là địa danh lịch sử, ngày nay nằm ở thành phố Hưng Yên. Trong thế kỷ 17 đến 18, nơi đây nổi tiếng là thương cảng buôn bán sầm uất, từng được miêu tả là 'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến'.
Giáo sư sử học Trương Quốc Cương từng nhắc tới, chuyện Dương Quý phi và An Lộc Sơn có gian tình có rất nhiều dị bản, tuy nhiên đều là những tai tiếng.
'Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến' là câu nói miêu tả về thương càng sầm uất một thời ở nước ta.
Qua khối Mộc bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu thế giới hiện đang được bảo quản tại Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV, TP Đà Lạt (Lâm Đồng), bạn đọc sẽ hiểu hơn về lịch sử hình thành cũng như quá trình phát triển của vùng đất Hải Dương.
Đền Kiếp Bạc thuộc hai thôn Dược Sơn và Vạn Kiếp, xã Hưng Đạo (TP Chí Linh), là nơi thờ phụng anh hùng, danh nhân văn hóa dân tộc Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.
Sau khi lên ngôi, Hồ Quý Ly đổi quốc hiệu nước ta từ Đại Việt sang Đại Ngu, với mong muốn xây dựng một quốc gia phồn thịnh. Vậy Đại Ngu có nghĩa gì.
Rốn Rồng (Long Đỗ) là một tên gọi cũ, không xuất hiện trong văn bản hành chính của vùng đất Hà Nội ngày nay trong lịch sử. Tên gọi này xuất hiện trong thời Bắc thuộc, khi nước ta đang bị nhà Đường đô hộ.
Ông là danh tướng tham gia đánh đuổi giặc ngoại xâm, gắn với giai thoại 'gươm mài bóng nguyệt' đi vào thi ca.
'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim ra mắt độc giả năm 1920, giữa lúc nền học thuật nước nhà chỉ có các bộ đại tác như 'Đại Việt sử ký toàn thư' hay 'Khâm định Việt sử thông giám cương mục' là nguồn sử liệu chính thống.
100 năm qua, 'Việt Nam sử lược' được lưu hành trên thị trường như quyển sách vỡ lòng cho những người bắt đầu tìm hiểu lịch sử.
Công ty Đông A liên kết với NXB Văn học vừa phát hành Việt Nam sử lược, nhân kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, đã diễn ra buổi Tọa đàm - Ra mắt sách Việt Nam sử lược của học giả Trần Trọng Kim, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu.
Kỷ niệm 100 năm cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của Trần Trọng Kim được xuất bản lần đầu, buổi Tọa đàm – ra mắt sách ấn bản nhân tác phẩm nổi tiếng này tròn 1 thế kỷ đã được tổ chức vào sáng 10/12/2020 tại Nhà sách Cá Chép, Hà Nội.
Việt Nam sử lược - ấn bản kỷ niệm 100 năm xuất bản lần đầu được bổ sung gần 60 minh họa từ các nguồn: Bản in năm 1928, tranh dân gian Đông Hồ, ảnh tư liệu hiện vật bảo tàng, ảnh tư liệu của các nhiếp ảnh gia người Pháp…
'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim đã được ra mắt công chúng, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách này được xuất bản lần đầu.
Ngày 10/12, tại Hà Nội, Công ty sách Đông A ra mắt cuốn sách 'Việt Nam sử lược' của học giả Trần Trọng Kim, nhân dịp kỷ niệm 100 năm cuốn sách được xuất bản lần đầu.
Theo nhà báo Kiều Mai Sơn, điểm nổi bật của Việt Nam sử lược là việc thoát khỏi hẳn lối chép sử biên niên theo tuyến tính thời gian đơn thuần.
'Việt Nam sử lược' là công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.
Công trình lịch sử của Trần Trọng Kim được in ấn chất lượng với thiết kế mỹ thuật đẹp.
Ngày 30/11, UBND tỉnh Nghệ An phối hợp với Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức Triển lãm 'Những dấu mốc lịch sử hình thành tỉnh Nghệ An trong Mộc bản triều Nguyễn - di sản tư liệu thế giới', kỷ niệm 990 danh xưng Nghệ An.
Chiều 16/11, Trung tâm HĐVHKH Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Chu Văn An - Thượng tường Sơn Đẩu' tại khu di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Nhiều khoảng trống của lịch sử Việt Nam thời cổ- trung đại, cận- hiện đại trong những bộ quốc sử trước đây, nay được bổ sung vào bản thảo bộ Lịch sử Việt Nam vừa được bàn giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ hôm qua, 12/11. Bộ Lịch sử Việt Nam sẽ tiếp tục hoàn thiện để tiến tới nghiệm thu cấp Nhà nước và xuất bản đến công chúng.
Đây là thành phố duy nhất của nước ta có vườn quốc gia và 2 huyện đảo.
1010 năm trước, trong Chiếu dời đô, Lý Công Uẩn đã nhận thấy, ngoài thế hổ phục, rồng chầu, Hà Nội là vùng đất cao thoáng bằng phẳng, dân cư đông đúc muôn vật giàu thịnh, là nơi đô hội của bốn phương, đáng làm kinh sư cho muôn đời.
Quốc hội sắp sửa bầu khóa mới, trong dân nhiều người rất mong, Quốc hội khóa mới cần phải 'thêm dân bớt quan' thì Nhà nước do Quốc hội sắp bầu mới thực sự là Nhà nước của dân, do dân làm chủ.