Dành tối thiểu 122.250 tỷ đồng cho Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030

Sáng 27/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội đã biểu quyết Phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035, với 430/454 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, chiếm 89,77% tổng số đại biểu Quốc hội.

Nhân dân là chủ thể sáng tạo, bảo tồn truyền thống dân tộc, xây dựng môi trường văn hóa cơ sở

Các đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh đã tham gia biểu quyết thông qua Nghị quyết phê duyệt chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Quốc hội thông qua Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa, với tổng nguồn vốn hơn 122.000 tỷ đồng.

Theo Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Nguyễn Đắc Vinh, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng, việc đầu tư, xây dựng Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại nước ngoài là phù hợp với chủ trương của Đảng và Nhà nước, đáp ứng yêu cầu của thực tiễn...

Phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035 đề ra mục tiêu đến năm 2035, phấn đấu hoàn thành việc tu bổ, tôn tạo 100% di tích quốc gia đặc biệt và 80% di tích quốc gia; đồng thời, phấn đấu các ngành công nghiệp văn hóa đóng góp 8% GDP của cả nước.

Chi hơn 122.000 tỷ đồng để phát triển văn hóa trong 5 năm

Quốc hội quyết nghị tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 tối thiểu là 122.250 tỷ đồng.

Tổng nguồn vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2030 tối thiểu là 122.250 tỷ đồng

Với đa số phiếu đại biểu Quốc hội tán thành (89,77%), ngày 27/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Chính thức thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình MTQG về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035

Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 27/11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035 bằng hình thức biểu quyết điện tử.

Quốc hội 'chốt' chi hơn 122.000 tỉ đồng cho phát triển văn hóa

Kinh phí thực hiện chương trình phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2030 được Quốc hội quyết nghị tối thiểu là 122.250 tỉ đồng

Dành 122.250 tỷ đồng phát triển văn hóa 2025 - 2030: Công nghiệp văn hóa sẽ chiếm 7% GDP

Sáng nay (27/11), Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Bố trí nguồn lực thỏa đáng để tạo sự đột phá trong phát triển văn hóa

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ, toàn diện trong phát triển văn hóa và xây dựng, hoàn thiện nhân cách, chuẩn mực đạo đức, bản sắc, bản lĩnh, hệ giá trị con người, gia đình Việt Nam. Việc bố trí nguồn lực thỏa đáng là cần thiết để cụ thể hóa đầy đủ, hiệu quả các quan điểm, chủ trương của Đảng về phát triển văn hóa.

Đề xuất chi hơn 256.000 tỉ đồng để phát triển văn hóa

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 dự kiến cần hơn 256.000 tỉ đồng để thực hiện.

Đẩy mạnh hợp tác xuất bản với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris

Cục Xuất bản, In và Phát hành Việt Nam sẽ đẩy mạnh hợp tác với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Paris để thúc đẩy các hoạt động văn hóa cho cộng đồng người Việt tại Pháp.

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; Luật Cảnh vệ

Hôm nay 3/6, Quốc hội thảo luận dự án Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Cảnh vệ…

Làm rõ căn cứ xác định tổng mức vốn gần 260 nghìn tỉ đồng của Chương trình phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình của Phiên họp thứ 33, ngày 14/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Tờ trình của Chính phủ và Báo cáo thẩm tra của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Phát triển văn hóa thành sức mạnh nội sinh của kinh tế Việt Nam

Sáng 14/5, tiếp tục phiên họp thứ 33, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã cho ý kiến về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về phát triển văn hóa giai đoạn 2025-2035.

Báo cáo Đề xuất chủ trương đầu tư CTMTQG về phát triển văn hóa đủ điều kiện trình Quốc hội xem xét

Đó là nhận định của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục tại Phiên họp toàn thể Ủy ban lần thứ 7 vừa được tổ chức đầu tháng 5/2024.

Địa phương nào cũng mong muốn có Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025- 2035

Đó là khẳng định của Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Trần Thanh Mẫn tại Phiên họp toàn thể Ủy ban Văn hóa Giáo dục (VHGD) lần thứ 7 diễn ra vào sáng 3/5 tại Nhà Quốc hội. Một trong những nội dung được các đại biểu cho ý kiến tại Phiên họp này đó là dự thảo Báo cáo thẩm tra Tờ trình của Chính phủ về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035.

Triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để chuyển đổi số thành công trong lĩnh vực Thư viện

Chuyển đổi số được coi là động lực mới cho hoạt động thư viện, đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức rất lớn đòi hỏi các thư viện nhận diện, sớm loại bỏ những khó khăn, tận dụng các cơ hội, ưu điểm nổi bật của công nghệ trong chuyển đổi số để thay đổi quy trình công tác, tạo ra nhiều sản phẩm, dịch vụ mới, tăng cường truy cập, khai thác các nguồn tài nguyên tri thức của công chúng, từ đó nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả hoạt động thư viện.

Chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam

Ngày 4.8, tại Hà Nội, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chủ trì hội nghị trực tuyến Chính phủ với Bộ Văn hóa- Thể thao và Du lịch và các bộ, ngành, địa phương trên cả nước về thực hiện 'Chương trình mục tiêu quốc gia về chấn hưng, phát triển văn hóa, xây dựng con người Việt Nam giai đoạn 2026-2030, tầm nhìn đến năm 2045' (Chương trình).

Hợp tác thư viện Việt Nam - Singapore hướng tới trở thành trụ cột để mở rộng hợp tác thư viện trong khu vực

Trong khuôn khổ chuyến thăm và làm việc tại Singapore, Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã có buổi thăm và làm việc với ông Gene Tan, thành viên Hội đồng Thư viện quốc gia (NLB) Singapore kiêm Giám đốc Đổi mới sáng tạo.

Triển lãm Báo xuân trực tuyến- nét mới của Hội báo Xuân 2023

Hội báo Xuân là một trong những hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân được tổ chức thường niên vào dịp đầu xuân mới của các tỉnh/thành trên cả nước. Để Hội báo Xuân được đông đảo người dân tiếp cận hơn, Triển lãm Báo xuân trực tuyến đang được tổ chức, kéo dài tới hết tháng Giêng năm Quý Mão và thu hút khá đông độc giả tương tác.

Nhà Việt Nam học Nga đề xuất tăng cường quan hệ giữa học giả hai nước

Ông Kobelev cùng con gái Tatiana Gorchakova đề xuất tăng cường quan hệ giữa học giả hai nước đồng thời đề nghị Đại sứ quán hỗ trợ việc lập thư viện Việt Nam tại Viện Trung Quốc và châu Á đương đại.

Thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc

Từ ngày 1/7/2020, Luật Thư viện được Quốc hội thông qua đã chính thức có hiệu lực. Đây là một dấu mốc quan trọng đối với ngành thư viện, mở ra một thời kỳ mới trong phát triển văn hóa đọc của đất nước.

Kỷ niệm 20 năm thành lập Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Sáng nay 8.1, Ban Thường vụ Hội Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã quyết định tổ chức Lễ kỷ niệm 20 năm ngày thành lập và biên soạn Kỷ yếu về chặng đường 20 năm hoạt động của Hội, với mong muốn điểm lại một số hoạt động chính đã thực hiện được.

Vườn cam nghĩa tình

Tháng 6/2015 chồng chị Lê Thị Kiếm (sinh năm 1976) ở thôn Xuân Tiến (trước là thôn Tiến Kim), xã Gio Bình, huyện Gio Linh không may qua đời trong khi đào hố trồng cây cuốc phải bom mìn. Đó là nỗi đau của gia đình chị cũng là nỗi đau, mất mát sau chiến tranh không gì bù đắp được của nhiều gia đình trên địa bàn tỉnh.

Thúc đẩy sự nghiệp thư viện ở Việt Nam phát triển lên một tầm cao mới

Luật Thư viện vừa được Quốc hội thông qua ngày 21-11-2019 được mong đợi là 'tấm hộ chiếu' để ngành thư viện Việt Nam vững bước đồng hành cùng đất nước trong những thập niên của thế kỷ 21, phục vụ hiệu quả cho tiến trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước; vì một 'Tổ quốc Việt Nam hùng cường, giàu mạnh và giàu bản sắc văn hóa'.

Đánh giá hoạt động thư viện – Một điểm mới trong Luật Thư viện 2019

Đánh giá hoạt động thư viện là một trong những yêu cầu đặt ra cho các thư viện nhận thấy được đầy đủ những hiệu quả cũng như những hạn chế, tồn tại để không ngừng hoàn thiện dịch vụ của mình.

Xã hội hóa hoạt động thư viện trong Luật Thư viện

Xã hội hóa là một xu hướng và nguyên tắc quan trọng để phát triển văn hóa, giáo dục nói chung và thư viện nói riêng. Luật Thư viện đã cụ thể hóa các chính sách xã hội hóa của Nhà nước nhằm huy động được nhiều nguồn lực cho hoạt động thư viện, để cùng lan tỏa tri thức, chung tay phát triển văn hóa đọc.

Nâng cao chất lượng hoạt động của thư viện trường học

Giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Thư viện cho thấy, nhiều ý kiến của đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ mạng lưới thư viện Việt Nam, đặc biệt là mạng lưới thư viện công lập, mối quan hệ giữa các loại thư viện để có chính sách phát triển thư viện phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện.

Ý kiến đóng góp từ các Đại biểu Quốc hội giúp cho Dự án Luật Thư viện hoàn thiện hơn

Chiều 5/11, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng Quốc hội Phan Thanh Bình đã trình bày báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật Thư viện.

Từ quy định về phân loại thư viện đến quy định về mạng lưới thư viện trong Dự thảo Luật Thư viện

Sau 18 năm thi hành Pháp lệnh Thư viện, mạng lưới thư viện Việt Nam đã hình thành, phát triển rộng khắp từ Trung ương đến cơ sở, bao gồm cả thư viện do Nhà nước và thư viện do tư nhân thành lập.

Xã hội hóa công tác thư viện góp phần phát triển văn hóa đọc

Phát triển văn hóa đọc là một trong những nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục của đất nước.

Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm phát triển văn hóa đọc

Xã hội hóa là một xu hướng và là một nguyên tắc quan trọng để phát triển văn hóa, giáo dục nói chung và thư viện nói riêng. Việc thu hút các cá nhân và tổ chức tham gia xây dựng phát triển văn hóa đọc và sự nghiệp thư viện góp phần huy động những đóng góp của xã hội vào phát triển sự nghiệp thư viện.