Truyền lửa khát vọng cống hiến - Bài 9: Đặt mình ở vùng không an toàn

Từng là một người kém về công nghệ, nhưng nữ TS Hà Thị Thanh Hương (SN 1989) đã nghiên cứu thành công dự án Brain Analytics, ứng dụng trí tuệ nhân tạo nhằm chẩn đoán bệnh Alzheimer một cách chính xác, tự động, trong vòng 7 giờ. Với chị, kết quả đó đến từ việc đặt mình vào vùng không an toàn để bứt phá vươn lên.

TS Hà Thị Thanh Hương: 'Làm nghiên cứu cũng giống như làm mẹ'

TS Hà Thị Thanh Hương chia sẻ, làm nghiên cứu phải học cái mới mỗi ngày, làm mẹ cũng như vậy. Chị luôn 'chấn chỉnh', dành thời gian cho gia đình, để tuổi thơ các con được ấm áp, vui tươi.

Top 8 sự thật khó tin nhất hành tinh, đặc biệt số 3

Những sự thật này làm cho thế giới trở nên đa dạng và kỳ diệu hơn chúng ta nghĩ.

Phát hiện sửng sốt về 'sương mù não' hậu Covid-19

Các nhà khoa học mới đây đã bước đầu đưa ra bằng chứng giải thích tình trạng một số bệnh nhân Covid-19 kéo dài có thể gặp chứng sương mù não.

Hé lộ hậu quả của Covid đối với não bộ con người

Một nghiên cứu chi tiết đã tiết lộ rằng triệu chứng 'sương mù não' đã được phát hiện ra ở các ca dương tính với Covid trong thời gian dài và ngắn hạn.

Việc gần gũi giữa mẹ và trẻ sơ sinh kích thích sự đồng bộ não

Bộ não con người cực kỳ giỏi trong việc xử lý và phản hồi các tín hiệu xã hội, một kỹ năng cần thiết để sinh tồn và tương tác xã hội.

Nhà khoa học nghiên cứu gene của những người trăm tuổi

Nir Barzilai, Giám đốc Viện nghiên cứu Lão hóa tại trường Đại học Y dược Albert Einstein, New York là người đứng sau nghiên cứu gene của những người trăm tuổi.

Tham vọng dự đoán sớm chứng mất trí nhớ

Các nhà khoa học Trung Quốc thông báo đã đạt được bước tiến lớn hướng đến phương pháp dự đoán nguy cơ phát triển chứng mất trí nhớ ở một người tận 15 năm trước khi các triệu chứng thực sự xuất hiện.

Chuyên gia thần kinh học người Việt tại Mỹ nhận giải Thành tựu trọn đời IAPRD

Theo thông tin từ IAPRD (Hiệp hội Parkinson quốc tế và những bệnh liên quan), Giải thưởng Thành tựu trọn đời IAPRD 2024 sẽ được trao vào ngày 19/5 tới cho bác sĩ Daniel Trương - người Việt ở Mỹ - một chuyên gia thần kinh học nổi tiếng.

Không có oxy, não người sống sót được bao lâu?

Não người là một cơ quan cực kỳ phức tạp và mong manh. Không có oxy, tế bào não, bao gồm neuron truyền tín hiệu để suy nghĩ và cảm nhận, bắt đầu chết dần.

Vì sao những ngày Tết luôn trôi qua thật nhanh?

Hầu như mọi người đều cảm thấy kỳ nghỉ Tết luôn kết thúc một cách chóng vánh trước cả mình kịp nhận ra; đâu là lý do khiến Tết luôn đến và đi như một cơn gió?

Khát vọng nghiên cứu của hai nhà khoa học nữ

Trong 10 nhà khoa học trẻ nhận giải thưởng khoa học công nghệ Quả cầu vàng năm 2023 (Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chính Minh và Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp tổ chức), có hai nhà khoa học nữ của Đại học Quốc gia TPHCM nhận giải thưởng này. Cả hai nhà khoa học đều có những kết quả nghiên cứu xuất sắc trong lĩnh vực công nghệ y dược và vật liệu mới.

Neuralink cấy chip lên não người: Đột phá hay nói quá?

Startup thần kinh Neuralink của Elon Musk gọi việc cấy ghép chip lên não bệnh nhân là một bước tiến lớn, nhưng các chuyên gia cho rằng nó chỉ là một phần của quá trình kéo dài hàng thập kỷ.

Học sinh Mỹ phải luyện viết 'chữ đẹp'

Từ năm 2024, bang California, Mỹ, yêu cầu học sinh từ lớp 1 – 6 trong các trường công lập phải học viết chữ liền nét bằng tay.

AI giúp con người 'nói chuyện' với động vật?

Các nhà khoa học đang sử dụng trí tuệ nhân tạo (AI) để phân tích và giải mã cách động vật giao tiếp.

Jurgen Klopp lập mưu giúp Liverpool đánh bại Chelsea ở chung kết Liên đoàn

HLV Jurgen Klopp của Liverpool đang lên kết hoạch sử dụng lại công nghệ cảm biến não để đánh bại Chelsea ở chung kết Cúp Liên đoàn Anh vào cuối tháng 2-2024

Độ tuổi nào nên ngừng uống rượu hoàn toàn?

Tiến sĩ, nhà tâm lý học Richard Restak đã phân tích và đưa ra lời khuyên về độ tuổi nên vĩnh viễn không uống rượu để giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới não.

Dấu hiệu không thể bỏ qua về đột quỵ ở người trẻ

Theo UCHealth (15/11/2023), tỉ lệ người từ 18 đến 45 tuổi bị đột quỵ đang tăng với tốc độ nhanh hơn bất kỳ nhóm tuổi nào khác.

Độ tuổi nên ngừng uống rượu hoàn toàn để tránh hủy hoại não

Từ 65 tuổi trở lên, bạn nên vĩnh viễn không uống rượu để giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan tới não.

Người nhóm máu nào dễ bị đột quỵ?

Nhóm máu có thể liên quan rất nhiều tới tình trạng sức khỏe của bạn. Mới đây, các nhà khoa học cho rằng nhóm máu cũng có thể dự đoán nguy cơ mắc đột quỵ - căn bệnh gây tử vong hàng đầu.

'Khắc tinh' của bệnh Alzheimer

Nữ Tiến sĩ ngành Thần kinh học muốn giải được nhiều bài toán về sức khỏe não bộ và tâm thần cho người Việt, đặc biệt là bệnh Alzheimer.

Ngày 24/01, Diễn đàn Trí tuệ nhân tạo 2023 tại Hà Nội

Diễn đàn Trí tuệ nhân tạo 2023 'Tạo dựng vị thế Việt Nam trong Kỷ nguyên khai sáng toàn cầu' sẽ quy tụ nhiều diễn giả, nhà khoa học nổi tiếng toàn cầu.

Hội chứng nguy hiểm gây đột tử ở trẻ sơ sinh

Sau nhiều năm nghiên cứu, các bác sĩ đã xác định được nguyên nhân gây ra đột tử ở trẻ sơ sinh.

CES 2024: Găng tay giúp người đeo cảm nhận thứ không có thật

Afference - công ty được sáng lập bởi các nhà thần kinh học - giành được Giải thưởng Sáng tạo CES 2024 nhờ thiết bị đột phá tạo ra cảm giác nhân tạo.

Con bạn có bộ não 'siêu nhạy cảm' không?

Nghe đến 'nhạy cảm', nhiều người thường liên tưởng đến dễ tổn thương, nhưng đối với trẻ em, bộ não nhạy cảm lại mang đến những lợi thế đặc biệt.

Nhà thần kinh học giải đáp lý do chó có thể hiểu được tiếng người

Những thông tin trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn hiểu được lý do vì sao chó có thể hiểu được tiếng người.

Tác dụng bất ngờ từ việc nuôi thú cưng khi sống một mình ở tuổi 50

Nghiên cứu cho biết việc nuôi thêm thú cưng có thể giảm nguy cơ mắc phải tình trạng suy giảm nhận thức đối với những người sống một mình ở tuổi 50.

Tại sao chó có thể hiểu tiếng người?

Trải nghiệm thực tế của những người nuôi chó khiến họ tin rằng loài vật này hiểu được nhiều điều chủ nói, tại sao chó có thể hiểu được tiếng người?

Viktor Frankl - Một đời đi tìm lẽ sống

'Chúng ta trao ý nghĩa cho cuộc đời không chỉ thông qua hành động mà còn thông qua tình yêu và cuối cùng là thông qua đau khổ', Viktor Frankl.

Vừa làm việc vừa nghe nhạc lợi hay hại?

Nhiều người trẻ thích vừa làm việc vừa nghe nhạc và cho rằng điều này giúp tăng hiệu suất, sự thực thì thói quen này lợi hay hại nhiều hơn?

Mỹ: Bác sĩ nhận kỷ lục thế giới Guinness chia sẻ 5 bí quyết làm việc đến 100 tuổi

Bác sĩ Howard Tucker sống vui khỏe ở tuổi 100 nhờ duy trì làm việc thay vì nghỉ hưu, thích vận động và truyền dạy kiến thức cho hậu bối.

Tầm quan trọng của việc phục hồi chức năng cho người đột quỵ

Tỷ lệ người bị đột quỵ ngày một gia tăng. Đáng nói, đột quỵ thường để lại những di chứng nặng nề. Do vậy, việc phục hồi chức năng đóng vai trò quan trọng với người bệnh.

Cuốn sách tôi chọn: Bạn muốn có giấc ngủ ngon?

Ngủ không đủ giấc khiến cơ thể mệt mỏi, ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc khiến chúng ta thường xuyên cáu gắt, stress, không tập trung vào công việc, làm việc kém hiệu quả; thậm chí những người thường xuyên thức khuya có khả năng gặp các triệu chứng của bệnh trầm cảm cao gấp 3 lần so với những người ngủ đủ giấc,… đó là những sự thật thú vị xoay quanh ý nghĩa của giấc ngủ với sức khỏe của chúng ta.