Tại sao con người không thể nhìn rõ màu sắc trong bóng tối?

Trong bóng tối, màu sắc sống động dường như mờ dần sang màu xám và khó phân biệt. Tại sao vậy?

Phát hiện đột phá trong điều trị rối loạn não bộ

Theo phóng viên TTXVN tại Bỉ, một nhóm nhà nghiên cứu tiên phong, do Tiến sĩ Pierre Vassiliadis từ Đại học Louvain (KU Louvain) của Bỉ và Trường Bách khoa Liên bang Thụy Sĩ (EPFL) dẫn đầu, đã đạt được đột phá quan trọng trong lĩnh vực thần kinh học.

Ai không nên ngủ trưa?

Ngủ trưa trên 1 tiếng mỗi ngày có thể làm tăng nguy cơ mất trí nhớ, đột quỵ, tử vong. Ngoài ra, một số nhóm người không nên ngủ vào ban ngày.

Năng suất lao động gặp rủi ro khi xảy ra nắng nóng

Bất cứ ai phải đi làm trong ngày hè nắng nóng đều cảm thấy mệt mỏi. Chức năng não chậm lại, việc đi lại khó chịu hơn và đối với những người làm việc ngoài trời, việc giữ an toàn đơn giản đã trở thành thách thức. Tất cả những yếu tố này kết hợp lại sẽ tạo ra tác động liên quan đến nhiệt đối với năng suất của người lao động, điều này càng trở nên rõ rệt hơn khi biến đổi khí hậu gây ra những đợt sóng nhiệt dữ dội hơn.

Biến thể gien làm trì hoãn bệnh alzheimer

Hãng tin AP cho biết giới khoa học đang nghiên cứu một gia tộc thường mắc bệnh alzheimer sớm nhưng một số thành viên lại sở hữu biến thể gien khiến bệnh trì hoãn biểu hiện triệu chứng đến 5 năm.

5 loại gia vị yêu thích của chuyên gia sức khỏe não bộ, bếp Việt nhà nào cũng có

Các nhà thần kinh học người Mỹ chuyên về sức khỏe não bộ khuyên dùng 5 loại gia vị bảo vệ não bộ có thể có trong bếp nhà bạn.

Khác với Sam Altman và Bryan Johnson, Elon Musk không muốn trường sinh bất tử

Không giống như một số doanh nhân công nghệ cùng thời, Elon Musk không quan tâm đến việc trường sinh bất tử.

Uống trà hay cà phê để tỉnh táo hơn?

Cà phê và trà là hai trong số những thức uống phổ biến nhất trên thế giới. Cả hai đều chứa caffein, chất chống oxy hóa và có thể giúp con người cảm thấy tràn đầy sinh lực.

Ngày càng nhiều người bị đột quỵ, bác sĩ chỉ cách ăn để phòng ngừa

Ngoài một số yếu tố di truyền không thể thay đổi, đột quỵ còn do nhiều tác nhân khác như thói quen ăn uống không lành mạnh, lười vận động, hút thuốc.

Người đàn ông mắc hội chứng 'nhìn người hóa quỷ'

'Tôi đi ra ngoài và thật bất ngờ khi khuôn mặt của tất cả những người tôi nhìn thấy đều giống như ma quỷ', Victor kể.

Quan niệm càng lớn tuổi học IELTS càng khó có còn phù hợp?

IELTS luôn là đề tài 'nóng hổi' được nhiều người quan tâm. Việc sở hữu chứng chỉ IELTS với điểm số cao sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội học tập và làm việc hấp dẫn.

Thế giới của những người sau đột quỵ

Những người trẻ tuổi bị đột quỵ có thể mắc những di chứng đeo bám họ trong suốt cuộc đời.

Công bố chi tiết bản đồ não bộ người

Nhóm nghiên cứu của trường Đại học Harvard, Mỹ mới đây đã công bố bản đồ não bộ người, bản chi tiết nhất cho đến hiện tại. Mặc dù rất nhỏ, song chỉ 1 milimet khối mô cũng đủ để chứa 57.000 tế bào và 150 triệu khớp thần kinh.

Nhiều người ngáy to nhưng tỉnh dậy vẫn một mực phủ nhận, vì sao vậy?

Người ngủ ngáy thường nói họ không ngáy, phải chăng do họ không hề nghe thấy tiếng ngáy của mình? Các nhà khoa học đã đưa ra câu trả lời cho vấn đề này.

Chạy được 1 km trong 2 phút 30 giây, bạn sẽ sống thọ hơn 5 năm so với mặt bằng chung dân số

Đó là kết quả rút ra được từ một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Y học Thể thao Anh Quốc tuần này, dựa trên phân tích dữ liệu sức khỏe của 200 vận động viên điền kinh ưu tú.

Phát hiện bất ngờ về phản ứng hóa học trong tình yêu

Khoa học giải thích rằng, phản ứng hóa học trong tình yêu là cảm giác khi một ai đó bí ẩn lọt vào mắt bạn và bạn đột nhiên bị thu hút bởi họ.

Ứng viên Kennedy Jr. tự tin đánh bại ông Trump lẫn ông Biden, dù 'có giun trong não'

Ông Robert F. Kennedy Jr. ứng viên tổng thống Mỹ độc lập – tự tin ông có thể tranh luận thắng hai đối thủ Trump và Biden, dù ông từng bị giun xâm nhập vào não và mắc nhiều chứng bệnh khác.

Thói quen phổ biến trong giới trẻ có thể làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ

Một chuyên gia hàng đầu về giấc ngủ đến từ Ấn Độ cảnh báo rằng thói quen ngủ vào ban ngày có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và làm tăng nguy cơ mắc chứng mất trí nhớ.

Xét nghiệm máu đột phá giúp dự đoán trước đột quỵ

Các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một xét nghiệm máu đơn giản giúp xác định những người có nguy cơ cao bị đột quỵ hoặc suy giảm nhận thức.

Phát hiện mới về những người tuổi già nhưng não teo chậm khác thường

Một nghiên cứu gần đây đã phát hiện lý do những người thọ 80 tuổi sở hữu trí nhớ đặc biệt không thua gì người kém mình hàng chục tuổi, theo The New York Times.

Phát hiện thủ phạm tiềm năng mới của bệnh Alzheimer

Phân tích mô não người hiến tặng, các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra một hướng đi mới có thể tạo đột phá trong cuộc chiến chống lại Alzheimer.

Bạn có thể nghe thấy mình ngáy không?

Bất cứ ai đã từng bị đánh thức bởi tiếng ngáy của người khác đều biết nó có thể ồn đến mức nào - nhất là khi người ngáy vẫn ngủ say hạnh phúc.

Người phụ nữ có nhiều cống hiến cho nền khoa học Ý

Rita Levi-Montalcini (22/4/1909 - 30/12/2012) là một nhà thần kinh học người Ý. Bà cùng đồng nghiệp Stanley Cohen đã phát hiện ra 'nhân tố tăng trưởng thần kinh' (Nerve Growth Factor, NGF) và được giải Nobel Sinh lý và Y khoa năm 1986 nhờ công trình này.

Thuốc trị chứng ợ nóng có thể làm tăng nguy cơ đau nửa đầu

Một nghiên cứu mới cảnh báo, những người dùng thuốc trị chứng ợ nóng có nguy cơ mắc chứng đau nửa đầu và các loại đau đầu nghiêm trọng khác cao hơn.

Bộ Y tế Nga đăng ký loại thuốc đầu tiên trên thế giới điều trị bệnh Bekhterev

Ngày 25/4, Bộ Y tế Nga đã đăng ký loại thuốc đầu tiên trên thế giới do nước này phát triển để điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp, hay còn gọi là bệnh Bekhterev.

Triệu chứng phổ biến cảnh báo đột quỵ ở người trẻ

Một nghiên cứu chỉ ra rằng đau nửa đầu là triệu chứng xảy ra ở thế hệ gen Y và gen Z khiến họ có thể đối mặt với nguy cơ đột quỵ cao hơn.

5 dấu hiệu cảnh báo cơn 'đột quỵ nhẹ'

Cơn thiếu máu não thoáng qua (TIA), hay đột quỵ nhẹ, có thể chuyển biến nghiêm trọng nếu không được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Càng lớn, Gen Z càng không hạnh phúc

Gen Z thường không cảm thấy hạnh phúc với cuộc sống, theo nghiên cứu ở Mỹ. Người trẻ cảm thấy không có thời gian nghỉ ngơi và đang sống thiếu mục đích.

Biến đổi khí hậu có liên quan đến đột quỵ?

Theo một nghiên cứu mới, những ngày nắng nóng và những đợt lạnh giá cực đoan có thể góp phần làm tăng số ca tử vong và tàn tật do đột quỵ.

Nhiệt độ khắc nghiệt gây ra hơn 500.000 ca tử vong vì đột quỵ mỗi năm

Nghiên cứu cho biết kể từ năm 1990, số ca đột quỵ do nhiệt độ khắc nghiệt có xu hướng gia tăng trên toàn cầu với tỷ lệ nam giới bị đột quỵ do nhiệt độ khắc nghiệt cao hơn nữ giới.

Chuyên gia Harvard khẳng định đây là loại thực phẩm tốt nhất cho não: Không hề đắt đỏ hay khó kiếm, có thể ăn hằng ngày

Loại thực phẩm đơn giản này không chỉ tốt cho não mà còn góp phần đẩy lùi Alzheimer, cải thiện tâm trạng.

7 cách để giảm tình trạng chóng mặt

Dưới đây là 7 lời khuyên từ chuyên gia thần kinh học giúp bạn kiểm soát tình trạng chóng mặt.

Phát hiện mới về cách não bộ hoạt động sau tử vong

Các nhà khoa học mới đây đã phát hiện 'dao động gamma' tăng lên trong não bộ sau khi chết, mở ra khía cạnh mới trong việc hiểu biết về hoạt động của não bộ con người trong khoảnh khắc cuối cùng.

Tiềm năng của trí tuệ nhân tạo trong việc xác định tổn thương não sau đột quỵ

Trong một nghiên cứu mới đăng trên tạp chí Neurology Clinical Practice, mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) đã xử lý thông tin bệnh án và kết quả khám thần kinh của bệnh nhân để xác định vị trí các tổn thương trong não các bệnh nhân bị đột quỵ.

Biện pháp tại nhà ngăn ngừa chóng mặt trong ngày nắng nóng

Chóng mặt xảy ra do nhiều nguyên nhân, trong đó có yếu tố nhiệt độ, khí hậu. Đặc biệt, trong những ngày nắng nóng, thời tiết oi bức, nhiệt độ tăng cao có thể làm trầm trọng thêm tình trạng này.

Nữ tiến sĩ đam mê nghiên cứu thần kinh học

Với nhiều đóng góp trong hành trình 15 năm nghiên cứu khoa học lĩnh vực sức khỏe não bộ, TS Hà Thị Thanh Hương là một trong 10 cá nhân được Trung ương Đoàn vinh danh Gương mặt Thanh niên tiêu biểu năm 2023.