Đau răng không phải là một căn bệnh nhưng cơn đau lại gây tử vong. Bạn có muốn nhổ răng không? Cơn đau từ dây thần kinh răng đến tim sẽ dạy bạn cách ứng xử trong vài phút.
Khi lúa mùa chín, đồng bào dân tộc Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) khẩn trương thu hoạch, chọn ngày 'lành' tổ chức Lễ cúng cơm mới. Lễ vật là cơm, bánh gói từ lúa mùa mới thu hoạch, thịt gà, thịt lợn thành kính dâng cúng tạ ơn trời đất, thần linh, thành hoàng, thần nông, tổ tiên phù hộ mùa màng bội thu. Là tín ngưỡng truyền thống được đồng bào bảo tồn, gắn kết dân tộc, làng xã.
Nhiều người vẫn nghĩ người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là quan điểm sai lầm! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra tại Việt Nam? Và đâu là nơi đầu tiên có người Việt xuất hiện?
Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.
Tháp Thần Nông ở Bắc Ninh được trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới. Được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài có chiều cao 15m, tháp Thần Nông được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng.
Cối đá chính thức bị 'thất sủng' từ khi ngành nông nghiệp được phổ cập cơ giới hóa. Với những thế hệ từ 9X đổ lại đây, sự tồn tại của cối đá gần như chỉ là một cái tên. Thế nhưng, vẫn có một số người tìm giữ, thu mua cối đá; thậm chí dùng cối đá để dựng lên những công trình độc đáo. Họ coi việc này như một phương thức giao tiếp với thế hệ sau. Và, để những chiếc cối đá tự có cách kể câu chuyện của chính nó.
Tảng đã kì lạ mà người đàn ông này đào trúng còn được gọi là 'thần dược', từng được Tần Thủy Hoàng săn lùng ráo riết, nay được bán với giá 900 triệu/gram.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước – vừa được trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới cho tháp làm từ cối đá tạo hình hạt lúa lớn nhất thế giới.
Liên minh Kỷ lục thế giới phối hợp với Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức kỷ lục gia Việt Nam Vietkings vừa tổ chức trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới đối với Tháp Thần nông làm từ cối đá tạo hình hạt lúa tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh.
Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá, có chiều cao 15m, chia thành 5 tầng bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp vừa được trao chứng nhận kỷ lục thế giới.
Trong các ngày từ 11 - 13/10/2024, tại Trung tâm sát hạch lái xe Đông Đô – Khu công nghiệp Lâm Bình, Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di tích và Xúc tiến du lịch Bắc Ninh tổ chức Liên hoan Bánh dân gian ba miền và kết nối du lịch Bắc Ninh.
Tháp Thần Nông được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông được đổ kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng theo chiều thẳng đứng vừa được công nhận là tháp làm từ cối đá tạo hình hạt lúa lớn nhất thế giới.
Tối 13/10, Liên minh Kỷ lục thế giới phối hợp với T.Ư Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam Vietkings trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới cho Tháp Thần Nông.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước - được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bê tông kiên cố. Tháp được thiết kế theo hình hạt lúa, dựng thẳng đứng.
Tối 13/10, tại Bắc Ninh đã diễn ra Lễ trao chứng nhận xác lập Kỷ lục thế giới cho Tháp Thần nông của Công ty TNHH Kỹ thương Đông Đô.
Tháp Thần Nông - biểu tượng cho vị thần của nền văn minh lúa nước được ghép bởi 1.012 cối đá xếp vòng ngoài, bên trong là khung cột bêtông được đổ kiên cố.
Tối 13/10, tại xã Lâm Thao, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh, Liên minh Kỷ lục thế giới phối hợp với Trung ương Hội Kỷ lục gia Việt Nam và Tổ chức Kỷ lục gia Việt Nam Vietkings tổ chức trao Bằng công nhận Kỷ lục thế giới với Tháp Thần nông làm từ cối đá tạo hình hạt lúa lớn nhất thế giới.
Ngày 13/10, đông đảo Nhân dân và du khách đến với Chợ văn hóa vùng cao Hợp Thành - Tả Phời để tham gia, trải nghiệm Ngày hội Hương cốm Hợp Thành lần thứ 6. Trước những ảnh hưởng của thiên tai gây ra cho địa phương, Ngày hội Hương cốm Hợp Thành năm nay được tổ chức ở quy mô cấp xã, rút gọn nhiều hoạt động, nhưng vẫn hấp dẫn, mang đậm bản sắc dân tộc.
Dân ca Cao Lan (Sình ca) là loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc Cao Lan. Ở tỉnh Bắc Giang, những điệu Sình ca vẫn được lưu truyền qua nhiều thế hệ.
Không gian làng quê Bắc Bộ được tái hiện qua những dụng cụ nền văn minh lúa nước: cối đá, hạt lúa… tại khu du lịch sinh thái huyện Lương Tài.
Liên hoan bánh dân gian ba miền và kết nối du lịch Bắc Ninh gồm 20 gian hàng cách điệu mang nét kiến trúc và hình ảnh làng quê Bắc Ninh - Kinh Bắc.
Được ví như vị thuốc 'thần dược', hồng táo Trung Quốc đang ồ ạt tràn sang chợ Việt và bán với giá rẻ chưa từng có, thấp nhất từ trước đến nay.
Dưới đây là gợi ý khung giờ đẹp thắp hương Tết Trùng Cửu năm 2024 và một số lưu ý khi sắm lễ vật cúng mang lại may mắn mà bạn có thể tham khảo.
Mới đây, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội đã tổ chức cấp phát giống và vật tư hỗ trợ cho nông dân tại xã Thư Phú, huyện Thường Tín sau những thiệt hại nặng nề do cơn bão số 3 gây ra.
Loài sói đầu lừa, tưởng đã tuyệt chủng từ 500.000 năm trước, bất ngờ xuất hiện trở lại, gây kinh ngạc cho giới sinh vật học và làm dấy lên nhiều câu hỏi.
Ngày 1-10, Trung tâm Khuyến nông Hà Nội (Sở NN&PTNT Hà Nội) tổ chức cấp phát hỗ trợ giống, vật tư giúp bà con nông dân phục bị thiệt hại do cơn bão số 3 tại điểm xã Thư Phú (huyện Thường Tín).
Hồng táo được cả Đông y và Tây y đánh giá cao về giá trị dinh dưỡng, tác dụng với sức khỏe.
Nhiều người vẫn nghĩ người Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc. Đây là quan điểm sai lầm! Vậy thủy tổ người Việt là ai? Ai là người đầu tiên được sinh ra tại Việt Nam? Và đâu là nơi đầu tiên có người Việt xuất hiện?
Trung Quốc với diện tích rộng lớn cùng nhiều địa điểm gắn liền với những truyền thuyết huyền bí về các loài thủy quái, từ xưa đến nay vẫn là những ẩn đố kỳ bí chưa lý giải được…
Giai thoại liên quan đến Hoàng Đế cho đến nay vẫn con ẩn chứa vô số những câu chuyện huyền bí và khơi gợi sự tò mò.
Danh tính thực sự của con 'rắn nghìn chân' này là gì?
Cuộc đời Giáo sư Võ Tòng Xuân là một chuỗi cống hiến không ngừng nghỉ. Nay nhân cách lớn đã tạm biệt cõi đời này. Nhưng những câu chuyện về ông, những cống hiến của ông luôn là cảm hứng sống cho lớp trẻ, cho người ở lại. Đó chẳng phải là thành tựu lớn nhất của đời người hay sao!
Có rất nhiều truyền thuyết bí ẩn được lưu truyền ở Shennongjia. Thời cổ đại, Thần Nông đã hy sinh mạng sống của mình ở đây để nếm thử các loại thảo mộc. Sau đó, những người tuyết và những kẻ man rợ đáng sợ xuất hiện luôn được coi là chủ đề bàn tán sau bữa tối.
Sáng 19/8, đại diện gia đình GS.TS, Anh hùng lao động, Nhà giáo nhân dân Võ Tòng Xuân, Hiệu trưởng danh dự Trường Đại học Nam Cần Thơ thông báo Giáo sư đã qua đời vào 7h27 cùng ngày tại bệnh viện ở TP.HCM.
Nhằm giữ gìn và phát huy truyền thống bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn, ngày 11-8, huyện Đồng Phú tổ chức lễ hội Lồng Tồng, năm 2024. Đây là lần đầu tiên được tổ chức với quy mô lễ hội cấp huyện và mang nhiều ý nghĩa trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Tày, Nùng đang sinh sống trên địa bàn.
Đối với đồng bào Sán Chỉ, đời sống kinh tế gắn liền với sản xuất nông nghiệp. Việc cầu mùa màng bội thu, nhân khang, vật thịnh, mọi thứ sinh sôi, nảy nở, phát triển là khát vọng muôn đời của đồng bào dân tộc Sán Chỉ. Họ cho rằng lúa có linh hồn (vía), nên họ có tục thờ thần lúa, hồn lúa, thờ cúng thần nông…
Dù nguyên tác hay bản truyền hình của 'Trường Tương Tư', Tương Liễu (Đàn Kiện Thứ) luôn là nhân vật thu về lượng fan lớn và khiến độc giả/người xem day dứt, lưu luyến nhất. Kết thúc của Tương Liễu bi thương nhưng cũng bi tráng.
Về quy mô, đây là ngôi đình lớn nhất tỉnh Tây Ninh. Hãy so sánh với một số ngôi đình lớn và nổi tiếng khác. Đình Gia Lộc ở thị xã Trảng Bàng chỉ có diện tích xây dựng 545,6m2, hay đình Hiệp Ninh ở TP. Tây Ninh, có diện tích 750m2… thì đình Thanh Phước trải rộng dài trên bề dài 66m, với bề rộng 13,2m.