Kỷ niệm 625 năm ngày mất Thượng tướng Trần Khát Chân

Sáng 31/5 (tức 24/4 âm lịch), tại 3 đền thờ Thượng tướng Trần Khát Chân trên địa bàn thị trấn Vĩnh Lộc, xã Vĩnh Tiến và Vĩnh Thịnh (Vĩnh Lộc) đã diễn ra lễ kỷ niệm 625 năm ngày mất Thượng tướng Trần Khát Chân nhằm tưởng nhớ, tri ân vị tướng tài bất khuất, trung nghĩa vì dân, vì nước.

Quảng Bình: cận cảnh vẻ đẹp đình làng hàng trăm năm tuổi

Trải qua bao biến đổi thăng trầm, đình Lý Hòa vẫn hiện hữu giữa làng quê như một chứng tích lịch sử sinh động, lưu giữ nét đẹp văn hóa, tín ngưỡng của người dân miền biển.

Vọng lên từ Thành Cổ

Trong nhật ký công tác của tôi vẫn còn ghi một dấu ấn không thể nào quên. Đúng 8 giờ 30 phút ngày 24/11/1989, mảnh đất thiêng bên dòng Thạch Hãn đã chứng kiến buổi lễ long trọng chào mừng ngày thành lập thị xã Quảng Trị. Trong bài ghi nhanh cảm động và sâu lắng 'Cuộc lên đường mới tạo đà từ 200 năm lịch sử' đăng trên báo Quảng trị số 21, hai đồng nghiệp của tôi là nhà báo Nguyễn Hoàn và Hữu Thành đã dự phóng: 'Từ đây, câu chuyện về sự tái sinh của con Phượng hoàng trên đống tro tàn đau thương, mát mát hẳn là không chỉ có trong truyền thuyết. Hành trang lịch sử của gần 200 năm, đặc biệt là bửu bối nhận được từ 81 ngày đêm của năm 1972 đỏ lửa, thị xã trang trọng mang theo trong cuộc lên đường mới...'.

65 năm mở đường Hồ Chí Minh: 'Địa chỉ đỏ' tri ân bộ đội Trường Sơn

Sự hy sinh anh dũng và to lớn của hơn 20.000 cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 (Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn) 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' đã làm nên tuyến đường Hồ Chí Minh vĩ đại. Các anh đã làm nên huyền thoại vĩnh hằng trong lịch sử của đất nước.

Những nén nhang tri ân các anh hùng, liệt sỹ trên đồi Bến Tắt-Trường Sơn

Sự hy sinh của hơn 20.000 cán bộ, chiến sỹ trong chiến dịch 'Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước' làm nên tuyến đường Hồ Chí Minh vĩ đại; các anh làm nên huyền thoại bất diệt trong lịch sử chống ngoại xâm.

Đau đớn lập bàn thờ vọng trên biển mong con sớm trở về

Sau hơn 10 ngày tìm kiếm, những hy vọng cho sự sống của ngư dân mất tích khi tàu bị chìm trên biển càng mỏng manh. Người thân đau xót lập bàn thờ bái vọng nhưng vẫn ngày ngày hướng ánh mắt về phía biển khơi hy vọng một phép màu.

Hy vọng tan biến, gia đình chịu tang con trai mất tích trên Vịnh Bắc Bộ

Đã 10 ngày trôi qua không có lấy một chút tin tức, mọi hy vọng dường như tan biến, gia đình ngư dân đã lập vội bàn thờ vọng tại bãi biển trong sự đau đớn, tang thương.

Quảng Bình: Gia đình ngư dân mất tích lập bàn thờ vọng hướng về phía biển

Dù chưa chắc chắn thông tin ngư dân mất tích nhưng một gia đình đã lập bàn thờ hướng về biển để vái vọng.

Độc đáo miếu thờ hình con tàu 1.500m2 nơi cửa biển Quảng Ngãi

Công trình miếu thờ nơi cửa biển Cửa Lở (thôn An Chuẩn, xã Đức Lợi, huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) hoàn thành năm 2023 có hình dáng một con tàu hướng về phía biển, nơi dòng sông Vệ hòa vào Biển Đông.

Họp bàn kế hoạch triển khai Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'

Chiều 16/4/2024, UBND xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển tổ chức họp bàn kế hoạch tổ chức Hội thảo Khoa học 'Đền Chính xã Xuân Lam - Lịch sử hình thành và phát triển'.

Vĩnh Phúc: Đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng, huyện Vĩnh Tường được công nhận di tích lịch sử Quốc gia

Sáng 24/3 huyện Vĩnh Tường ( Vĩnh Phúc) đã tổ chức Lễ đón nhận Bằng di tích Quốc gia đối với đền Đức Ông, thị trấn Tứ Trưng. Đền được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng di tích quốc gia – di tích kiến trúc, nghệ thuật ngày 29/12/2023.

TX. Gò Công lên thành phố Gò Công

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết thành lập phường An Điền, An Tây thuộc TX. Bến Cát và thành lập thành phố Bến Cát, tỉnh Bình Dương và Nghị quyết về việc thành lập, sắp xếp các phường thuộc TX. Gò Công và thành lập thành phố Gò Công, tỉnh Tiền Giang.

Khai mạc lễ hội đền Vua Lê, xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn

Sáng 3/3 (tức 23 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND xã Hoàng Đồng, thành phố Lạng Sơn tổ chức khai mạc lễ hội đền Vua Lê. Tham dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành của tỉnh; thành phố Lạng Sơn cùng đông đảo Nhân dân, du khách thập phương.

Khai hạ - lễ hội lớn nhất của người Mường

Lễ hội Khai hạ của người Mường (Hòa Bình) được Bộ VH-TT&DL công bố quyết định là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2022.

Phú Thọ: Tưng bừng lễ hội rước Vua về làng

Sáng 18/2 (tức mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'. Đây là lễ hội nhằm nhớ tới công đức các Vua Hùng đã có công dựng và giữ nước.

Lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'

Ngày 18/2 (mùng 9 tháng giêng năm Giáp Thìn), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên, huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'.

Vĩnh Phúc: Vĩnh Tường đón nhận thêm một Di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia

Thị trấn Tứ Trưng (huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc) ngày nay được nhiều người biết đến với cái tên vừa truyền thống, vừa thân mật - Kẻ Rưng. Ở đây không chỉ có lễ hội Rưng đặc sắc, nổi tiếng cả một vùng mà còn có 1 di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng là di tích Quốc gia.

Vơi vắng bàn thờ Ông Thiên

Bàn Ông Thiên là nét văn hóa cổ truyền, tín ngưỡng dân gian tốt đẹp, không phải mê tín dị đoan hay hủ tục lạc hậu nào cần giản lược nên sự vơi vắng thực đáng tiếc.

Lãng phí một công trình nhà bảo tàng nhiều tỉ đồng

Hạng mục 'Tưởng niệm' thuộc công trình 'Bảo tồn, phục dựng và tôn tạo nhà tù Lao Bảo' (Di tích lịch sử cấp quốc gia nhà tù Lao Bảo, thị trấn Lao Bảo, Hướng Hóa, Quảng Trị) có mức kinh phí đầu tư xây dựng 6,3 tỉ đồng, trong đó vốn ngân sách 3,3 tỉ đồng, số tiền còn lại từ nguồn xã hội hóa.

Linh thiêng Lễ hội đền Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi 2023

Với công tác chuẩn bị và tổ chức trang trọng, chu đáo, an toàn, Lễ hội đền Chiêu Trưng Đại vương Lê Khôi năm 2023 đã để lại nhiều dấu trong lòng du khách gần xa.

Phát huy giá trị đình làng Mỏ, góp phần lưu giữ lịch sử truyền thống địa phương

Chi Lăng là vùng đất chứa đựng nhiều trầm tích văn hóa tiêu biểu, hiện còn bảo tồn được nhiều ngôi đình linh thiêng có giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, trong đó, có đình làng Mỏ thờ Thành hoàng làng Lô Văn Lá. Những năm qua, bằng nhiều giải pháp tích cực, hiệu quả, UBND huyện Chi Lăng và người dân nơi đây đã nỗ lực góp phần gìn giữ, phát huy giá trị di tích, góp phần giáo dục lịch sử truyền thống địa phương.

Hà Nội: Có một 'bảo tàng nghề' tích hợp không gian văn hóa sáng tạo

Đình Kim Ngân với sự hiện diện, trường tồn trên mảnh đất của phố Hàng Bạc (Hoàn Kiếm, Hà Nội) là một bằng cứ để giúp cho việc nghiên cứu về sự hình thành một đường phố, một phố nghề, một làng nghề tại Kinh thành Thăng Long. Nơi đây từ lâu đã được coi là một 'bảo tàng nghề' tích hợp không gian văn hóa sáng tạo mà các nhà nghiên cứu, nghệ nhân làng nghề, du khách lấy làm 'điểm hẹn' văn hóa.

Từ tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương suy nghĩ đến cội nguồn sức mạnh dân tộc

Ngày 6/12/2012, tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chính thức công nhận Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Dành trọn tâm huyết phụng sự đền quan Hoàng Mười

Khách thập phương đến viếng thăm đền quan Hoàng Mười tại làng Xuân Am, xã Hưng Thịnh, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, cách trung tâm thành phố Vinh 7km ngày càng đông. Nếu để ý bạn sẽ thấy có bóng dáng một cô đồng tuổi đã ngoài lục tuần chuyên sắp đồ lễ và kêu lễ cho bách gia trăm họ rất cẩn thận. Đó là cô đồng Trần Hòa đã phụng sự đền Hoàng Mười hơn 30 năm.

Văn hóa - Nghệ thuật Bức cảnh dựng trên bàn thờ gia tiên vùng Huế

TTH - Theo truyền thống, cảnh dựng là một trong những vật phẩm thờ cúng quan trọng trên bàn thờ gia tiên của nhà riêng hay nhà thờ họ vùng Huế. Bức cảnh dựng chính là tên gọi khác, hay đúng hơn, là mang ý nghĩa như giá gương, thường được biết đến qua câu ca dao: 'Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng'.

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình - tôn vinh, tỏa sáng bản sắc văn hóa

Lễ hội Khai hạ dân tộc Mường tỉnh Hòa Bình hay còn gọi là lễ xuống đồng, lễ mở cửa rừng, là lễ hội dân gian truyền thống lớn nhất của người Mường Hòa Bình. Lễ hội gắn liền với nền nông nghiệp lúa nước, mang nhiều dấu ấn của văn minh Việt cổ. Đây là hoạt động văn hóa - tín ngưỡng không thể thiếu của đồng bào người Mường ở Hòa Bình, đặc biệt là ở bốn vùng Mường lớn: Bi, Vang, Thàng, Động.

Đền Thượng Lào Cai – Hào khí Đông A nơi cửa ngõ biên giới

Đền Thượng Lào Cai được tọa lạc trên đồi Hỏa Hiệu (đỉnh Mai Lĩnh), phía sau là núi Mai Lĩnh, phía trước là sông Nậm Thi hiền hòa trong xanh, gắn liền với những dấu ấn lịch sử liên quan đến hoạt động của Trần Hưng Đạo ở mảnh đất biên giới Lào Cai trong cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên thế kỷ XIII của nhà Trần.

Chùa Mía- ngôi chùa giữ kỷ lục nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam

Trong số hàng chục di tích nổi tiếng ở Đường Lâm, có lẽ chùa Mía là di tích cổ nhất, đẹp nhất. Chùa Mía lưu giữ nhiều tượng nghệ thuật nhất Việt Nam.

Lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân' năm 2023

Nằm trong các hoạt động văn hóa thể thao mừng Đảng, mừng xuân mới, ngày 30/1 (mùng 9 tháng giêng năm Quý Mão 2023), tại Đình Cả, xã Tiên Kiên huyện Lâm Thao đã tổ chức lễ hội 'Rước Vua về làng vui Xuân'.

Độc đáo những ngôi đình cổ

Trải qua bao thăng trầm lịch sử và thời gian, những ngôi đình cổ không chỉ mang giá trị về mặt kiến trúc, điêu khắc dân gian độc đáo mà còn là nơi lưu giữ những giá trị văn hóa, lịch sử, gắn kết cộng đồng của bao thế hệ người con An Giang trong quá trình bảo vệ, xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.

Giao thừa ở nơi đất thiêng Thành cổ

'Những tiếng chuông thiêng được thỉnh lên để mời anh linh các anh nằm lại nơi mảnh đất Thành cổ về bên nhau, quây quần ấm cúng với đồng đội trong thời khắc đón năm mới...', chị Cáp Thị Thiên Trang, Trưởng Ban quản lý di tích Thành cổ Quảng Trị chia sẻ.

Đình Mỹ Phước – di tích cổ giữa lòng thành phố

Di tích đình Mỹ Phước là công trình kiến trúc nghệ thuật, mang đậm dấu ấn kiến trúc triều Nguyễn, tọa lạc ngay trung tâm phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang). Ngôi đình đã gắn bó với lịch sử của thời kỳ khai mở vùng đất mới phương Nam bằng nét kiến trúc độc đáo, cổ kính…

Những am thờ vọng liệt sĩ giữa đất thiêng Thành cổ

Hầu như mỗi nhà dân đều có ít nhất một am thờ vọng liệt sĩ. Đây là cách tri ân liệt sĩ độc đáo của người dân thị xã Quảng Trị. Ngày 30, mồng 1, rồi 14, rằm hằng tháng khói nhang ấm áp trên từng bát hương trong mỗi am thờ.

Quận Hoàng Mai dâng hương tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ, Quận ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ quận Hoàng Mai đã tổ chức dâng hương, tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ hy sinh vì nền độc lập của Tổ quốc.

Nỗi đau làng biển

Sáu ngày sau khi tàu cá BTh 97478 TS cùng 15 người mất tích, người thân các thuyền viên vẫn mong ngóng từng giờ dù hy vọng cạn dần

Đi tìm bức ảnh của liệt sĩ Gạc MaTin khácDự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 3)Dự án Khu đô thị mới Mai Pha: Lắng nghe để tạo đồng thuận (kỳ 2)

Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nơi thờ vọng 64 anh hùng, liệt sĩ – 'Những cán bộ, chiến sĩ Hải quân nằm lại phía chân trời' sau sự kiện 14/3/1988. Nhiều người đến khu tưởng niệm đã dừng lại rất lâu trước một ô khuyết ảnh, chỉ có thông tin: Liệt sĩ Trần Quốc Trị, quê ở Quảng Bình. Tìm lại di ảnh liệt sĩ như một cách để tri ân cán bộ, chiến sĩ Hải quân đã hi sinh vì chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc thân yêu.