Ngày 14/5, Đoàn nghiên cứu thuộc Khoa Lịch sử của Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn phối hợp với Viện Khảo cổ học thuộc trường Đại học Vũ Hán (Trung Quốc) vừa hoàn thành đợt khảo sát khảo cổ tại khu vực Bảo Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai.
Thời gian qua, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (Liên hiệp hội) tỉnh đã tổ chức các hoạt động tư vấn, phản biện và giám định xã hội; nâng cao chất lượng và tổ chức tốt hội thi sáng tạo kỹ thuật của tỉnh; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, góp phần khích lệ đội ngũ cán bộ làm khoa học tích cực nghiên cứu áp dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Phim 3D Mapping 'Câu chuyện Đà Nẵng - The Story of Da Nang' là lời tri ân sâu sắc tới các bậc tiền nhân, các thế hệ cha ông và là điểm nhấn du lịch mới lạ, hấp dẫn, ấn tượng giữa lòng thành phố, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ, góp phần quảng bá hình ảnh TP Đà Nẵng đến với du khách trong và ngoài nước.
Đà Nẵng sẽ lần đầu chiếu phim ngoài trời theo công nghệ 3D Mapping ngay tại Bảo tàng thành phố.
Huyền thoại Godzilla sắp trở lại theo một cách hoàn toàn mới – lần đầu tiên xuất hiện trên nền tảng Webtoon với tuyển tập truyện tranh Unnatural Disasters.
Ngày 16.4, Sở VHTTDL Đắk Lắk cho biết, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương đã ký ban hành Quyết định số 1067/QĐ-BVHTTDL, cho phép khai quật khảo cổ học lần thứ 4 tại di chỉ Thác Hai, tọa lạc ở thôn 6, xã Ia Jlơi, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk.
Dự án 'Yêu lắm Việt Nam' do Báo Nhân dân phối hợp với các đối tác công nghệ đã chính thức hoàn thành việc lắp đặt bảng địa danh lịch sử, văn hóa và du lịch tại tỉnh Lâm Đồng. Dự án này không chỉ hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), mà còn góp phần quảng bá các địa danh lịch sử và văn hóa trên mọi miền Tổ quốc, thúc đẩy phát triển du lịch Việt Nam.
Trong thời kỳ tiền sử của Hòa Bình, nổi bật nhất và đặc trưng nhất là nền Văn hóa Hòa Bình (VHHB). Người Hòa Bình tự hào về lịch sử lâu đời của mình, là địa điểm đầu tiên được phát hiện và được mang tên của một nền văn hóa đặc trưng không chỉ cho riêng Việt Nam mà cho cả các nước Đông Nam Á và phía Nam Trung Quốc: VHHB. Từ việc khai quật các địa điểm di tích hang động tại vùng đá vôi Hòa Bình, năm 1927, nhà khảo cổ người Pháp M.Colani đã cho chúng ta biết đến một
Di chỉ khảo cổ Vườn Chuối trải rộng trên diện tích khoảng 1,2 ha thuộc địa bàn thôn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội. Hàng loạt phát hiện khảo cổ mới khẳng định thời kỳ tiền sử của dân tộc cách đây từ 3.500 đến 4.000 năm.
Những chiếc đầu đá khổng lồ của người Olmec quả là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học, thu hút sự tò mò và nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang dự thảo Thông tư quy định chi tiết về phân loại di vật, cổ vật.
Thứ được phát hiện dưới lớp đất khiến những người có mặt không khỏi bàng hoàng.
Những năm qua, việc tổ chức các tiết học chuyên đề tại bảo tàng luôn được các trường học tại Nam Định chú trọng.
Từ những dấu ấn sơ khai trên trống đồng Đông Sơn đến những dự án đương đại, nghệ thuật thị giác (visual art) đã khẳng định sức sống mãnh liệt trong dòng chảy văn hóa Việt Nam. Hòa mình vào làn sóng toàn cầu hóa sau đổi mới, nghệ thuật thị giác mở ra nhiều cơ hội song hành cùng những thách thức, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng từ cộng đồng nghệ sĩ để tiếp tục vươn xa, ghi dấu trên bản đồ nghệ thuật quốc tế.
Những chiếc đầu đá khổng lồ của người Olmec quả là một trong những bí ẩn lớn nhất của khảo cổ học, thu hút sự tò mò và nghiên cứu của các nhà khoa học trong nhiều thập kỷ.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư tự ví cuốn sách của mình như một tập cẩm nang mang mã mọi cơ quan, cán bộ, công chức, mọi gia đình để khi muốn tìm kiếm một vấn đề gì liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ việc mở sách ra là được đáp ứng ngay, khỏi phải tìm đâu xa...
Di chỉ Vườn Chuối là di chỉ khảo cổ được phát hiện vào năm 1969, trải rộng trên diện tích khoảng 1,2ha thuộc địa bàn thôn Lai Xá, xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội. Mới đây, khi Viện Khảo cổ học công bố kết quả cuộc khai quật mới nhất, hàng loạt những phát hiện khảo cổ mới về thời kỳ tiền sử của dân tộc ta cách đây 3.500-4.000 năm đã một lần nữa khẳng định giá trị đặc biệt quý hiếm của di chỉ này.
Smilodon, thường được biết đến với tên gọi 'mèo răng kiếm', là một trong những loài động vật săn mồi nổi tiếng nhất thời kỳ tiền sử. Sau đây là những sự thật thú vị về loài mèo này.
Thuộc tỉnh Jeollabuk-do (Hàn Quốc), không chỉ là vùng đất thiên nhiên tươi đẹp, hấp dẫn, Gochang chính là biểu tượng cho sự bảo tồn và phát triển văn hóa bền vững với 7 di sản được UNESCO công nhận.
Những khám phá khảo cổ học hiện đại đang giúp chúng ta hiểu rõ hơn về mức độ phát triển của con người cổ đại.
Sau những cuộc khai quật, đến nay, chưa có di chỉ khảo cổ nào được giữ gìn, biến thành Công viên di sản - nơi mà các di vật có thể kể lại những câu chuyện lịch sử, để mọi người đến tham quan, tìm hiểu và chiêm nghiệm. Có thể nói, các 'mỏ vàng' di chỉ khảo cổ chưa được đánh thức. Mới nhất là Di chỉ Vườn Chuối có niên đại lên tới khoảng 3.500 năm với diện mạo của một ngôi làng qua các thời kỳ tiền sử...
Nhà thờ Đức Bà, Bưu điện trung tâm Sài Gòn là 2 trong số nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng ở Sài Gòn.
Các di chỉ, di vật được tìm thấy minh chứng về vùng đất Sơn La từ xưa vốn là cái nôi hình thành và phát triển của một bộ phận cư dân cổ. Đây là di sản vô giá về lịch sử, văn hóa, tư liệu khảo cổ học giá trị cho công tác nghiên cứu, giáo dục về lịch sử, truyền thống, nguồn cội dân tộc.
Thời điểm Tần Thủy Hoàng lên nắm chính quyền ở Trung Quốc, tạo nên một nhà Tần hùng mạnh, Hàn Quốc là thời kỳ tiền sử, Nhật Bản còn là xã hội nguyên thủy. Vậy Việt Nam khi đó thuộc triều đại nào.
Các nhà nghiên cứu phát hiện bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới trên đảo Sulawesi, Indonesia, có niên đại khoảng 51.200 năm.
Các nhà nghiên cứu đã phát hiện bức tranh hang động lâu đời nhất thế giới trên đảo Sulawesi, Indonesia, có niên đại khoảng 51.200 năm.
Vừa qua, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm'.
Ngày 28-7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia: Đồ gốm'.
Ngày 28-7, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Bảo vật quốc gia (bộ 3): Đồ gốm' gồm 4 mẫu, giới thiệu các hiện vật: Bình gốm Đầu Rằm; bộ sưu tập bình gốm đất nung Long Thạnh; bình gốm Nhơn Thành; thống gốm hoa nâu.
Một ngôi mộ tập thể hơn 4.100 năm trước được phát hiện ở làng Hồng Hà, tỉnh Hắc Long Giang, Trung Quốc đã làm sáng tỏ vụ thảm sát kinh hoàng trong thời kỳ đồ đá mới.
Bảo tàng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu không chỉ là một địa danh nổi tiếng của thành phố biển mà còn là điểm đến hấp dẫn, đầy ý nghĩa đối với du khách khi đến với Vũng Tàu.
Nằm trong khuôn khổ Lễ công bố huyện Yên Bình đạt chuẩn nông thôn mới năm 2023, công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu du lịch quốc gia hồ Thác Bà, tỉnh Yên Bái đến năm 2040, sáng 19/6, huyện Yên Bình tổ chức khánh thành công trình phòng truyền thống của huyện.
Mới đây ngày 2/5, các nhà nghiên cứu cho biết đã nhìn thấy một con đười ươi đực Sumatra điều trị vết thương hở trên mặt bằng lá được nhai nát của một loại cây thuốc.
Thời gian qua, Bảo tàng Nghệ An đã mạnh dạn đưa công nghệ vào hoạt động trưng bày, để tiếp cận và thu hút du khách. Du khách đến với Bảo tàng Nghệ An từ chỗ 'cấm sờ tay vào hiện vật' nay có thể được chạm tay vào hiện vật, cổ vật, được khám phá các danh lam, thắng cảnh, lịch sử, con người xứ Nghệ, thông qua không gian số 3D; khám phá kho dữ liệu lịch sử đã được số hóa... giúp Bảo tàng Nghệ An ngày càng hút khách, nhất là giới trẻ.
Một con đười ươi Sumatra mới đây đã tự sử dụng nhựa và lá cây thuốc để chữa lành vết thương sau một cuộc xung đột với một con đối thủ.
Đất và người Nghệ An từ lịch sử, văn hóa, di sản, ẩm thực… đều được tái hiện sinh động thông qua không gian số 3D. Chỉ cần 'chạm tay', du khách có thể dễ dàng khám phá xứ Nghệ ngay tại bảo tàng.
Bắt nhịp xu hướng chuyển đổi số đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ, Bảo tàng tỉnh Nghệ An đang nỗ lực số hóa các hiện vật khảo cổ, tư liệu về thời chiến, các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể..., góp phần đưa di sản đến gần hơn với công chúng.
Trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc sách 'Những vấn đề Lịch sử Trung Đông và Châu Phi' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành.