Đôi điều về chuyện đọc thơ

Là hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh, tôi có cơ hội được tham gia một số đêm thơ-nhạc. Tại những đêm thơ-nhạc này, các bài thơ được thể hiện với nhiều hình thức như trình diễn, đọc, ngâm... của chính tác giả hoặc các nghệ sĩ.

226 võ sinh tham gia kỳ thi thăng đẳng quốc gia môn Karate

Chiều nay (07/6), tại Nhà thi đấu thể thao đa năng tỉnh, Công ty TNHH Phát triển Karate Trà Vinh phối hợp với Hội đồng chuyên môn Kỹ thuật quốc gia môn Karate tiến hành kỳ thi thăng đẳng quốc gia năm 2024. Kỳ thi đễn ra trong 02 ngày 07 và 08/6.

Nhà thơ tiêu biểu, đóng góp lớn cho văn học nước nhà

Nhà thơ Huy Cận là một tác giả có sự nghiệp sáng tác dồi dào và liên tục trong đội ngũ các nhà thơ, nhà văn trong nền thơ ca Việt Nam thế kỷ XX.

Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)

Bài thơ: Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử) có nơi ghi là Đây thôn Vĩ Giạ, hay Ở đây thôn Vĩ Giạ. Bài thơ đã được nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu phổ nhạc thành bài hát cùng tên.

Đến với bài thơ hay: Tĩnh lặng diệu kỳ

Bài thơ mở đầu bằng một lời kể và kết thúc là lời bình luận đầy hàm súc, lắng đọng.

Trong veo Mưa hạ ở Sài Gòn

Mưa hạ ở Sài Gòn xuất bản khi tác giả Tố Hoài tròn tuổi 80. Rời làng quê Hải Quang, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định từ thời thanh xuân, Tố Hoài đã tận tụy với cuộc đời suốt 6 thập niên qua.

Hiến tặng hiện vật cho Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế

Phó Giám đốc Bảo Tàng Cổ vật Cung đình Huế Trương Quý Mẫn thông tin, đơn vị vừa tiếp nhận hiện vật hiến tặng cho Bảo tàng, bao gồm: Tập thơ Thánh chế thi nhị tập (quyển 8, quyển 10) và Thánh chế thi tứ tập (quyển 4) của Hoàng đế Minh Mệnh (1791- 1841).

Trước mộ Lê Thánh Tông

Làm vua tùy khắc cương nhu/ Tội, công, tham, trị, bạn, thù… công minh.

Tiếng chim xanh biếc …

Tôi nhớ nhà thơ Nguyễn Nho Khiêm đã từng quan niệm thơ hay chủ yếu nằm ở nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ. Dù tứ thơ có lạ bao nhiêu đi chăng nữa, mà nhà thơ không sáng tạo được từ mới, hình ảnh mới thì cũng giống như người ta ăn cơm nguội, uống rượu nhạt vậy.

Thơ và thi nhân

Sáng tác thơ là một cuộc chơi trí tuệ. Diễn trò từ khoái cảm của cái tôi bản thể, từ chất liệu đa tầng của cuộc sống hay khuynh hướng tạo sinh, khiêu khích với những con chữ... đều tạo nên sự đa dạng, phong phú cho thi ca. Mỗi thi sĩ có một 'cách thế' chơi.

Gương mặt thơ: Nguyên Hùng

Phàm là dân xứ Nghệ thì đều có máu thơ trong người, kể cả khi người ấy có học vị tiến sĩ, mà là tiến sĩ thủy công thủy điện thủy lợi. Là có lần tôi nói như thế về nhà thơ Nguyên Hùng. Không rõ anh làm thơ tự khi nào, chắc cũng lâu lắm, nhất là thời gian làm nghiên cứu sinh ở nước ngoài, cái tính đa cảm mà lại xa Tổ quốc là dứt khoát phải ra thơ.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp quyến rũ mùa hoa gạo nở ở miền sơn cước Hà Tĩnh

Mỗi mùa hoa về, những cây gạo cổ thụ ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) lại nở hoa rực rỡ. Sắc hoa đỏ rực như lửa, gọi về trong ký ức bao người quãng đời thơ trẻ, thắp lên trong lòng người những thi tứ xôn xao...

Mùa xuân - mùa thơ

Mỗi năm qua đi, người ta lại có dịp nhìn lại hành trình của thời gian, hành trình đời người. Đã gần một thiên niên kỷ nhưng mỗi khi đọc 'Cáo tật thị chúng' của Mãn Giác thiền sư (1052-1096), ta vẫn thấy như mùa xuân luôn nở nụ cười. Xuân tàn, hoa rụng, chỉ cần trong ta còn một nhành mai thì thi tứ cũng sẽ chảy tràn.

Mã thơ Bùi Việt Phương

Bùi Việt Phương sáng tác thơ, truyện, tản văn, song có lẽ độc giả biết đến anh nhiều hơn trong tư cách nhà thơ. Việc phủ sóng hầu khắp các báo văn hiện thời cho thấy, Phương đang có một nội lực sáng tạo mạnh mẽ.

Tháng Tám - Mùa đã thu rồi

Một chút hơi sương lành lạnh, màu nắng non trên những quả ổi, quả hồng, quả bưởi… Một chút thảnh thơi của con người, của cỏ cây, hoa lá… Từng chút một mà làm nên mùa thu không mấy đặc trưng nhưng lại dễ nhận ra của miền quê Hà Tĩnh…

Người nhặt nỗi niềm dọc triền sông

Không chờ những giấc mơ*, Bùi Phan Thảo đi tìm hình bóng của mình ngay trên những trang viết. Ấy là sự sắc sảo trong các trang báo, nét tinh tế ở từng trang thơ và nỗi trăn trở về cuộc đời qua những dòng văn xuôi đầy hoài niệm. Nhà phê bình văn học Nhật Chiêu từng nhận định: 'Thơ đã thôi thúc Bùi Phan Thảo như một con ong thôi thúc những bông hoa, những phù dung đời. Vì thôi thúc ấy mà Thảo viết. Viết - để thôi thúc những nụ vô hình'.

Dã quỳ và tôi

Các tác phẩm của nhà thơ Hương Đình được bạn đọc lưu nhớ bởi thi tứ lạ, sâu. 'Dã quỳ và tôi' là một trong những bài thơ như thế của anh. Minh họa: Huyền Trang

Vua Minh Mạng làm thơ về Hải Dương được mùa

Sau khi nghe Tổng đốc Hải An tâu báo về việc được mùa, làng xóm hết nghèo khổ, hết trộm cắp, vua Minh Mạng đã vui mừng làm một bài thơ để ghi lại sự việc trên.

Đến với bài thơ hay: Ngọn gió lá diều

Tác giả: Đoàn Thị Lam Luyến

Đời sống Tình yêu trong 'hạt bụi màu xanh lam'

TTH - Tôi đọc thơ Nguyễn Văn Vũ đã lâu, kể từ tác phẩm đầu 'Soi mặt lúc nửa đêm' (2011), rồi 'Tôi hát thơ tôi' (2012). Gần nhất là 'Ở đây mùa nào lá cũng rơi' (2014). Và, bây giờ là trường ca 'Hạt bụi màu xanh lam' (2021).

Cuộc tranh luận giữa Victor Hugo và Alphonse de Lamartine

Có một lần, người ta mang đến cho Victor Hugo (1802-1885, nhà văn, nhà thơ, nhà soạn kịch lớn người Pháp, tác giả của Những người khốn khổ, Nhà thờ Đức Bà Paris, Chín mươi ba, Thằng cười…) một bức thư đề địa chỉ: 'Gửi nhà thơ vĩ đại nhất nước Pháp'.

Nhận thức về thực tại, một thử thách với thơ Việt hiện nay

'Thi sĩ', nhà thơ Dương Tường quan niệm, 'là kẻ đầu tiên kéo thế giới ra khỏi vùng khuyết danh. Mà khuyết danh có nghĩa là chưa tồn tại. Thi sĩ cho sự vật một cái tên mà trước đó nó chưa có - tức là đưa nó vào tồn tại'. Cho sự vật một cái tên chính là khoảnh khắc thi tứ xuất hiện, bắt đầu định danh và định hình các hình ảnh, giọng điệu, ngôn từ, trong cấu trúc nghệ thuật thi ca.

Biển trong thơ cổ

Việt Nam là một quốc gia biển, người Việt đã sống chung với biển cả ngàn năm lịch sử. Biển đã in dấu trong hàng trăm tác phẩm văn học. Các sáng tác văn học biển với những tác phẩm thi ca của hàng loạt các tác giả nổi tiếng mà phần lớn của các hoàng đế, các nhà Nho, nhà văn hóa như Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Minh Tông, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi...

Lữ Mai - gương mặt thơ trẻ

Hẹn gặp Lữ Mai trong một buổi chiều dịu mát tại nhà số 4 Lý Nam Đế, bên tách trà thơm, cô gái đối diện tôi với gương mặt khả ái, xinh đẹp, dịu dàng. Tôi vẫn nói vui với Lữ Mai rằng, cặp đôi Mật - Mai đẹp nhất trong làng văn nghệ, giống như Lưu Quang Vũ - Xuân Quỳnh. Mai cười nhỏ nhẹ 'Em đâu dám nhận'. Và câu chuyện văn chương giữa chúng tôi bắt đầu từ những bài thơ của Xuân Quỳnh.

Khi cam quýt cũng thành thi tứ

Trong rất nhiều món quà mà tạo hóa đã trao cho con người, phải kể đến sự giàu đẹp phong phú của thiên nhiên. Thiên nhiên có thể nói đã cho con người cơ hội thưởng thức với đầy đủ các giác quan, trong đó, trực tiếp và mật thiết hơn cả là qua đường vị giác. Trong vô vàn sự nuôi sống con người ấy, hoa quả đóng một vai trò không thể thiếu...

Không hẳn vua sáng nhưng chả phải hôn quân?

Đang chạy ngon trớn, cái xe bỗng giở chứng khùng khục rồi lịm hẳn. Nơi tôi và mấy anh em phải xuống để đợi chú tài nhờ người chữa xe là Bình Lâm của huyện Hà Trung, Thanh Hóa. Quê ngoại của nhà thơ Nguyễn Duy ở Bình Lâm đây. Tôi níu váy bà đi chợ Bình Lâm/ Khi tôi biết thương bà thì đã muộn/ Bà chỉ còn là nấm cỏ thôi.

'Phiền toái'',với ng. anhanh

Biết mình/tự cho mình 'đã là một phiền toái', thì có lẽ nỗi 'phiền toái' ấy hẳn là một tra tấn/tra vấn đặc biệt với một người thơ.

'Tóc trắng nắng mai'- một chặng đường thơ Bùi Kim Anh

Sau hai năm lặng lẽ viết, nhà thơ Bùi Kim Anh cho ra mắt độc giả tập sách mới tinh những tâm sự bằng thơ 'Tóc trắng nắng mai'. Tập thơ là những nỗi niềm, những mảnh ghép về cảm nhận và suy nghĩ về cuộc sống thường nhật, không gian và thời gian quanh nhà thơ.