Ngày này năm xưa: 21/5

Ngày 21/5/1973, Hội đồng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 101/CP quy định về hệ thống tổ chức và nhiệm vụ quyền hạn của lực lượng Kiểm lâm nhân dân. Kể từ đó, ngày 21/5 hằng năm được lấy làm Ngày thành lập lực lượng Kiểm lâm Việt Nam.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Con đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước một bước ngoặt, đòi hỏi Đảng ta phải có quyết sách kịp thời. Thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành TW Đảng Lao động Việt Nam lần thứ 15, khóa II (tháng 1/1959) về mở tuyến đường vận chuyển chiến lược từ miền Bắc chi viện cho chiến trường miền Nam, tháng 5/1959, Tổng Quân ủy và Bộ Quốc phòng quyết định thành lập Đoàn công tác quân sự đặc biệt (sau gọi là Đoàn 559), làm nhiệm vụ mở đường vận chuyển hàng hóa, tổ chức đưa đón bộ đội, cán bộ từ Bắc vào Nam và ngược lại. Con đường được khai sinh vào đúng ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nên được mang tên đường Hồ Chí Minh.

Mở đường Hồ Chí Minh: Một quyết định lịch sử mang tầm chiến lược

Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh là con đường huyết mạch, con đường đi vào huyền thoại của dân tộc Việt Nam.

Đoàn 559 và tuyến đường huyền thoại mang tên Bác

Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954), đất nước tạm thời bị chia cắt, để giữ vững liên lạc giữa hai miền, bảo đảm cho Trung ương Đảng chỉ đạo phong trào cách mạng miền Nam, ta mới chỉ có một tuyến đường qua miền tây Quảng Trị, nhưng không đáp ứng được yêu cầu vận tải số lượng lớn. Tháng 1/1959, Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khẳng định: nhiệm vụ cơ bản của cách mạng miền Nam là giải phóng miền Nam; phương pháp cách mạng, phương thức đấu tranh là dùng bạo lực cách mạng, từ đấu tranh chính trị tiến lên kết hợp đấu tranh chính trị, đấu tranh vũ trang...

65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn

Cách đây 65 năm, Đoàn công tác quân sự đặc biệt - Đoàn 559 chính thức được thành lập nhằm mở đường Trường Sơn, chi viện cho chiến trường miền Nam. Hoạt động trên tuyến đường mòn Hồ Chí Minh với tổng chiều dài hàng nghìn km, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ Đoàn 559 anh hùng đã vượt qua bom đạn, thời tiết khắc nghiệt vận chuyển hàng vạn tấn quân lương, đạn dược, bộ đội vào chiến trường miền Nam, đóng góp quan trọng vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.

Dấu ấn của Bộ đội Trường Sơn trong các chiến dịch giai đoạn 1971 - 1975

Thực hiện chủ trương chiến lược của Đảng, ngày 19-5-1959, Tổng Quân ủy (nay là Quân ủy Trung ương) tổ chức 'Ðoàn công tác đặc biệt' (sau là Ðoàn 559, đến tháng 7-1970 đổi tên thành Bộ tư lệnh Trường Sơn), có nhiệm vụ vận chuyển vũ khí, đạn dược, quân trang, quân dụng cho chiến trường miền Nam; đưa bộ đội, cán bộ cơ quan dân-chính-đảng từ miền Bắc vào miền Nam và từ miền Nam ra miền Bắc chiến đấu, công tác, thực hiện các nhiệm vụ khác.

Thủ tướng: Binh đoàn 12 cần chuẩn bị nguồn lực tham gia dự án đường sắt tốc độ cao

Thủ tướng đề nghị Binh đoàn 12 cần chuẩn bị sớm nguồn nhân lực để tham gia những dự án mới như đường sắt tốc độ cao, cảng biển lớn…

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Binh đoàn 12 cần thực hiện tốt '3 tiên phong'

Chiều 10-5, nhân kỷ niệm 65 năm Ngày mở Đường Hồ Chí Minh-Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 / 19-5-2024), đồng chí Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ đến thăm, động viên, chúc mừng cán bộ, chiến sĩ Binh đoàn 12 (đơn vị kế tục truyền thống Bộ đội Trường Sơn) và Hội truyền thống Trường Sơn-Đường Hồ Chí Minh Việt Nam.

Binh đoàn 12–Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn thực hiện '3 tiên phong' trong thời kỳ mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Binh đoàn 12–Tổng Công ty Xây dựng Trường Sơn thực hiện '3 tiên phong' trong thời kỳ mới: Tiên phong đổi mới sáng tạo, ứng dụng khoa học công nghệ, tăng năng suất lao động, chuyển đổi số, đào tạo nhân lực; tiên phong trong phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông và nâng cao chất lượng sản phẩm; tiên phong xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng và đảng viên, tô thắm thêm truyền thống 'Bộ đội Cụ Hồ'.

Nghệ thuật sử dụng lực lượng trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã làm nên Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'chấn động địa cầu', kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều nguyên nhân, một trong những nguyên nhân hết sức quan trọng là nghệ thuật sử dụng lực lượng tác chiến.

Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ - ne - vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ - ne - vơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ - SỨC MẠNH VIỆT NAM, TẦM VÓC THỜI ĐẠI - Phần I: Bối cảnh lịch sử, âm mưu của thực dân Pháp và sự chỉ đạo chiến lược của ta

70 năm đã trôi qua, Chiến dịch Điện Biên Phủ (07.5.1954 - 07.5.2024) là chiến thắng vĩ đại đã ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam như một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX. Đây là chiến thắng của chủ nghĩa yêu nước, ý chí bất khuất, kiên cường của dân tộc Việt Nam được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử... Ý nghĩa, tầm vóc, những bài học lịch sử vẫn còn nguyên giá trị trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Vẹn nguyên lời thề bảo vệ Tổ quốc

Hôm nay, khắp nơi trên mảnh đất hình chữ S anh hùng tràn ngập một bầu không khí trang trọng, linh thiêng, rộn ràng, phấn chấn hướng về Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) - thắng lợi của tinh thần bất tử 'quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh', 'tất cả vì độc lập, tự do của Tổ quốc'…

Đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo là nhân tố quyết định thắng lợi

'Chiến thắng Điện Biên Phủ đã khẳng định chân lý vĩ đại: Một dân tộc bị áp bức, quyết tâm đoàn kết chiến đấu vì độc lập và tự do theo đường lối đúng đắn nhất định có đầy đủ khả năng để chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. Đó là quy luật của lịch sử trong thời đại ngày nay' (Đại tướng Võ Nguyên Giáp).

Trận quyết chiến chiến lược mang tầm vóc thời đại

Chiến thắng Điện Biên Phủ là trận quyết chiến lớn nhất của quân và dân ta trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. Để giành được thắng lợi, trước hết là vai trò lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, Bộ Chỉ huy chiến dịch; sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt nghệ thuật quân sự Việt Nam và công tác địch vận khôn khéo, linh hoạt.

Quân dân Hà Tĩnh với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ là một trong những chiến thắng vĩ đại nhất của quân và dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Trong chiến dịch này, cùng với quân dân cả nước, Hà Tĩnh đã huy động tối đa sức người, sức của, 'tất cả cho tiền tuyến', góp phần vào thắng lợi 'Lừng lẫy 5 châu, chấn động địa cầu'…

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Kết tinh sức mạnh Việt Nam

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược lâu dài, gian khổ và vô cùng oanh liệt của dân tộc Việt Nam đã giành được thắng lợi hoàn toàn bằng chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ. Cụm từ Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ lung linh tỏa sáng, trở thành biểu tượng sáng ngời đối với các dân tộc thuộc địa trên thế giới, thúc giục nhân loại vùng dậy 'đem sức ta mà giải phóng cho ta'.

'Đại đoàn thép' của quân đội Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Kinh hoàng trước cuộc tiến công của 'Đại đoàn thép' Việt Minh, Navarre cấp tốc dùng cầu hàng không đổ một số tiểu đoàn cơ động.

Những cuộc tiến công theo chiến lược 'bàn tay' của Bác Hồ

Các đòn tiến công của ta theo 'bàn tay xòe rộng 5 ngón' của Bác Hồ khiến quân đội Pháp choáng váng.

Vững bước dưới cờ Quyết thắng

Tối 5/5, Đài truyền hình Việt Nam tổ chức cầu truyền hình trực tiếp Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024). Thanh Hóa, hậu phương lớn trong 9 năm kháng chiến trường kỳ, kết nối với các tỉnh, thành phố: Điện Biên, Hà Nội, Kom Tum, Thành phố Hồ Chí Minh qua 4 điểm cầu truyền hình.

Tham vọng của tướng Pháp trên chiến trường Điện Biên Phủ

Về không quân, nhờ sự chi viện của Mỹ, trong tay Navarre có tới 350 máy bay chiến đấu và máy bay vận tải quân sự.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - mốc son của nghệ thuật chiến tranh nhân dân

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (ngày 7/5/1954), đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân năm 1953-1954 là chiến công lớn nhất, chói lọi nhất của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Đây cũng là mốc son của nghệ thuật quân sự Việt Nam, trong đó có nghệ thuật huy động sức mạnh toàn dân làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'

Ngày 3/5, trong Khu Di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch bắt đầu trưng bày chuyên đề 'Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - Bản hùng ca thời đại Hồ Chí Minh'.

Báo chí Ai Cập đăng tải bài viết của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ và Hội nghị Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam, nhiều trang báo của Ai Cập đã đăng tóm tắt bài viết 'Một mốc son lịch sử của nền Ngoại giao Việt Nam' của Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn.

Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024)

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, Báo Ninh Bình điện tử xin giới thiệu với bạn đọc Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Chiêm ngưỡng hơn 300 hình ảnh, hiện vật tiêu biểu trận quyết chiến Điện Biên Phủ

Hơn 300 hình ảnh, tài liệu, hiện vật tiêu biểu phản ánh về trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ năm 1954 đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Bài học về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

Thắng lợi của cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước, mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, có giá trị lý luận, thực tiễn và tính thời sự sâu sắc đối với sự nghiệp xây dựng, phát triển đất nước hiện nay.

Vận dụng thời cơ, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, thống nhất đất nước mãi lưu trang vàng lịch sử dân tộc như mốc son chói lọi của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, bản lĩnh, trí tuệ Việt Nam; để lại bài học quý báu về nhận định, vận dụng thời cơ chiến lược của Đảng, kịp thời tổ chức lực lượng mạnh, thực hiện các chiến dịch then chốt, tạo bước ngoặt để giành thắng lợi.

Chiến thắng của khát vọng độc lập, tự do

Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử không chỉ là chiến thắng kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mà còn phản ánh khát vọng độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam

Bảo tàng Quân đoàn 4 triển lãm lưu động kỷ niệm các ngày lễ lớn

Ngày 28-4, Bảo tàng Quân đoàn 4 tổ chức triển lãm lưu động với chủ đề: Quân đoàn 4 'Tự hào tuổi năm mươi' tại Trung đoàn 165 (Sư đoàn 7) phục vụ chiến sĩ mới thuộc các đơn vị trong Quân đoàn.

Điện Biên Phủ - 'Vành hoa đỏ', 'Thiên sử vàng' chói lọi của lịch sử chống ngoại xâm

Đã 70 năm trôi qua nhưng âm hưởng của bản hùng ca Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' không chỉ tại Việt Nam mà còn vang vọng mãi đến muôn đời sau, khắp cả năm châu, bốn biển.

Trưng bày tư liệu Ngày hội Non sông thống nhất tại TP.HCM

Kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2024) và 138 năm Ngày Quốc tế Lao động (1/5/1886 – 1/5/2024), sáng nay (27/4), tại Đường Sách TP.HCM khai mạc trưng bày tư liệu Ngày hội 'Non sông thống nhất'. Hoạt động này do Sở Thông tin và Truyền thông TP.HCM thực hiện.

Triển lãm ảnh về những chiến thắng làm thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới

70 hình ảnh tư liệu được trưng bày ở Triển lãm ảnh 'Việt Nam-Những chiến thắng làm thay đổi dòng chảy lịch sử thế giới,' diễn ra từ ngày 26/4-31/5 tới, tại không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm.

Công tác bảo đảm hậu cần trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Ngày 7/5/1954, chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ đã kết thúc thắng lợi. Đây là chiến thắng to lớn nhất, vĩ đại nhất của của toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954); là đỉnh cao của cuộc tiến công chiến lược Đông - Xuân 1953-1954.

Hiệp định Geneve, mốc son lịch sử của ngoại giao Việt Nam

Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954, mà đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ của quân và dân ta, đã làm sụp đổ ý chí thực dân Pháp, từ đó xoay chuyển cục diện chiến tranh, đồng thời tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve năm 1954.

Sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định chiến thắng Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm, dân tộc Việt Nam đã làm nên kỳ tích Điện Biên Phủ năm 1954, là chiến thắng của nghệ thuật lãnh đạo, chỉ đạo tác chiến chuyển từ 'đánh nhanh, thắng nhanh' sang 'đánh chắc, tiến chắc' - một quyết định chính xác mang tính lịch sử, khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo trong chỉ đạo chiến dịch của nghệ thuật quân sự Việt Nam. Bài viết phân tích, làm rõ cục diện trên chiến trường Đông Dương; sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh - nhân tố quyết định thắng lợi Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954

Ngày 25/4, Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo khoa học 'Sơn La với Chiến thắng Điện Biên Phủ 1954 và một số vấn đề phát huy giá trị di tích lịch sử trên địa bàn tỉnh', nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve 1954.

'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 - 07/5/2024), chiều 23/4, Bảo tàng Lịch sử quân sự Việt Nam phối hợp với Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước tổ chức khai mạc Triển lãm 'Điện Biên Phủ - Điểm hẹn lịch sử'.

Hiệp định Geneve 1954 Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Chỉ đạo của Bộ Tổng Tư lệnh đối với Chiến dịch Hồ Chí Minh trên hướng Đông

Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã kết thúc thắng lợi sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Chiến thắng mang ý nghĩa quyết định

Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn - Nguyên Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị. Thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã kết thúc cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953 - 1954 của quân và dân Việt Nam, làm sụp đổ hy vọng xoay chuyển cục diện chiến tranh của thực dân Pháp và can thiệp Mỹ, tạo cơ sở cho cuộc đấu tranh thắng lợi ở Hội nghị Genève, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Thành công xuất sắc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng

Thắng lợi của chiến cuộc Ðông Xuân 1953-1954, đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Ðiện Biên Phủ bắt nguồn từ nhiều nhân tố, trong đó nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Ðảng giữ vai trò quyết định.

Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

Tại Hội thảo khoa học cấp Quốc gia với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa', tổ chức ngày 11/4 tại tỉnh Điện Biên, Thượng tướng Nguyễn Trọng Nghĩa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương đã có bài phát biểu Đề dẫn quan trọng. Tạp chí Tuyên giáo trân trọng giới thiệu nội dung bài phát biểu.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - thành công xuất sắc trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Đảng

Thắng lợi của chiến cuộc Đông Xuân 1953-1954 với đỉnh cao là trận quyết chiến chiến lược Điện Biên Phủ đã đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta đi đến thắng lợi hoàn toàn. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: 'Điện Biên Phủ như là một cái mốc chói lọi bằng vàng của lịch sử. Nó ghi rõ nơi chủ nghĩa thực dân lăn xuống dốc và tan rã, đồng thời phong trào giải phóng dân tộc khắp thế giới đang lên cao đến thắng lợi hoàn toàn'(1). Thắng lợi đó được bắt nguồn từ truyền thống lịch sử vẻ vang của dân tộc, từ sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, chiến đấu với ý chí quyết chiến, quyết thắng vì độc lập, tự do của Tổ quốc; đánh dấu thành công xuất sắc trong chỉ đạo chiến tranh của Đảng.