Có cách giải quyết chênh lệch lương hưu trước và sau cải cách tiền lương

Vấn đề chênh lệch lương hưu trước và sau khi cải cách tiền lương không khó giải quyết. Đây là vấn đề chuyên môn, Chính phủ đã từng xử lý bằng Nghị định 42/2023/NĐ-CP liên quan đến các đối tượng nghỉ hưu trước và sau năm 2023.

Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk tập huấn nghiệp vụ phòng, chống ma túy và tội phạm

Ngày 31-5 tại Đồn Biên phòng Ia R'vê, Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk tổ chức lớp tập huấn pháp luật, nghiệp vụ phòng, chống ma túy và tội phạm năm 2024.

Chủ tịch UBND huyện Ứng Hòa lắng nghe, tiếp thu phản ánh, kiến nghị của người lao động

Nhằm phát huy quyền làm chủ của người lao động, tạo điều kiện, cơ hội cho công nhân, viên chức, lao động tham gia ý kiến về những chính sách, quy định có liên quan trực tiếp đến trách nhiệm, quyền, nghĩa vụ và lợi ích của mình, LĐLĐ huyện Ứng Hòa đã xây dựng kế hoạch tổ chức Hội nghị gặp gỡ, đối thoại giữa Chủ tịch UBND huyện với công nhân lao động.

Đề xuất xây dựng Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, chiều 30-5, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Xây dựng quỹ công nghiệp quốc phòng, an ninh hỗ trợ phát triển sản phẩm chiến lược

Chiều 30/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã nghe Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh Lê Tấn Tới trình bày Báo cáo của Ủy ban Thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Cần thiết lập Quỹ Công nghiệp QPAN để thực hiện các nhiệm vụ cấp bách

Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, các nước có nền công nghiệp quốc phòng phát triển đều có các quỹ tài chính phục vụ cho lĩnh vực này.

Rà soát kỹ quy định về Tổ hợp Công nghiệp quốc phòng

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều 30/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Quan niệm càng lớn tuổi học IELTS càng khó có còn phù hợp?

IELTS luôn là đề tài 'nóng hổi' được nhiều người quan tâm. Việc sở hữu chứng chỉ IELTS với điểm số cao sẽ mở ra cho bạn nhiều cơ hội học tập và làm việc hấp dẫn.

Đề xuất xây dựng Quỹ Công nghiệp quốc phòng, an ninh

Chiều nay (30/5), Quốc hội thảo luận dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Quốc hội thảo luận dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã lắng nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) và thảo luận ở hội trường về một số nội dung của dự thảo Luật này.

Chính phủ nêu 5 nhóm giải pháp đối phó với thách thức phát triển KT-XH

Chính phủ tiếp thu tất cả các ý kiến xác đáng của các ĐBQH về những khó khăn, thách thức và bất cập trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, từ đó đưa ra các nhóm giải pháp để đối phó trong thời gian tới.

Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu lý do chưa điều chỉnh mức giảm trừ gia cảnh

Tiếp thu ý kiến của các đại biểu, hiện nay Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã bổ sung chương trình xây dựng luật, pháp lệnh để sửa đổi Luật Thuế thu nhập cá nhân vào Kỳ họp tháng 10/2025, thông qua vào Kỳ họp tháng 5/2026 - Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết.

ĐB Quốc hội: Luật Thủ đô (sửa đổi) chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ

Trao đổi với báo chí bên hành lang Quốc hội, các đại biểu Quốc hội đánh giá, ban soạn thảo, cơ quan chủ trì thẩm tra đã tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) rất nghiêm túc, chất lượng, có nhiều điểm mới, tiến bộ…

Vì Thủ đô phát triển bền vững

Với 25 đại biểu phát biểu, 1 đại biểu tranh luận; còn 9 đại biểu đăng ký phát biểu, 1 đại biểu đăng ký tranh luận nhưng hết thời gian... phiên thảo luận tại hội trường chiều 28-5 cho thấy, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) tiếp tục thu hút sự quan tâm đặc biệt của các đại biểu Quốc hội.

Thêm cơ chế, chính sách đãi ngộ phù hợp đối với người có tài năng xuất sắc

Các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) ủng hộ Thủ đô có những cơ chế đặc thù nhưng cần rà soát chặt chẽ, thận trọng; cần chú trọng đầu tư, phát triển Thủ đô Hà Nội như một đơn vị hành chính đặc biệt;…

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ giúp Hà Nội bứt phá

Dự thảo luật đã thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội, đồng thời cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Toàn diện, bao quát, mang tính đột phá

Theo chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều nay (28/5), các đại biểu sẽ xem xét, cho ý kiến đối với dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp; phạm vi áp dụng dự thảo luật tương đối toàn diện, bao quát hầu hết các lĩnh vực, gồm cả tổ chức chính quyền địa phương, việc phân quyền, việc liên kết phát triển mang tính liên vùng… kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.

Luật Thủ đô cần cơ chế đặc thù, nhưng thận trọng có kiểm soát

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội. Cần cơ chế đặc thù cho Luật Thủ đô, nhưng nên thận trọng có kiểm soát.

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, thảo luận ở hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) chiều nay, 28.5, các đại biểu cho rằng, với những cơ chế đặc thù, chính sách đặc biệt được tiếp thu, chỉnh lý, sau khi được thông qua, Luật sẽ giúp Hà Nội có bước phát triển đột phá, đồng thời đề nghị, tiếp tục rà soát, chỉnh lý, bảo đảm tính thống nhất với các luật liên quan.

Chỉnh lý, hoàn thiện dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi): Nghiêm túc, chất lượng

Chiều 28-5, trao đổi bên lề phiên thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi), các đại biểu Quốc hội đánh giá, dự thảo Luật đã được tiếp thu, chỉnh lý, hoàn thiện, bảo đảm nghiêm túc, chất lượng, đúng quy định, đủ điều kiện để Quốc hội xem xét thông qua tại kỳ họp thứ bảy.

Tranh luận về biên chế, giáo dục, cơ chế đặc thù…trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội nhưng cũng đặt ra trách nhiệm cao hơn đối với chính quyền thành phố trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Đại biểu Quốc hội đề nghị giải quyết khó khăn cho các thiết chế văn hóa, thể thao

Chiều 28/5, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Bổ sung quy định huy động nguồn lực xã hội để phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, trước khi vào phần thảo luận, các đại biểu Quốc hội đã nghe Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Dự thảo Luật trình Quốc hội lần này đã tiếp thu ý kiến liên quan đến tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực phát triển Thủ đô. Theo đó, bổ sung, làm rõ thêm một số nội dung, biện pháp cụ thể nhằm thu hút, huy động nguồn lực xã hội, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao để phát triển Thủ đô.

Phân quyền mạnh mẽ để Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền Thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế.

Thống nhất quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình tại phiên tòa phải được sự đồng ý của chủ tọa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng ngày 28/5, sau khi nghe báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo luật. Tham gia góp ý cho dự thảo luật, đại biểu Phan Thị Mỹ Dung, Giám đốc Sở Tư pháp Long An thống nhất với quy định việc ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử tại phiên tòa, phiên họp phải được sự đồng ý của Chủ tọa phiên tòa (khoản 3 Điều 141).

Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình: Phục vụ nhân dân là phán xử đúng, tuân thủ pháp luật

Cuối giờ sáng nay (28/5), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình đã giải trình, tiếp thu ý kiến của các đại biểu Quốc hội về dự thảo Luật tổ chức TAND (sửa đổi).

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền TP Hà Nội

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 28/5, Quốc hội thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho Hà Nội đảm đương hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù của Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội, giúp chính quyền thành phố chủ động hơn về tổ chức bộ máy, biên chế để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò, nhiệm vụ đặc thù là Thủ đô của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Cho phép Hà Nội thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm từ ngân sách nhà nước

Tại Luật Thủ đô (sửa đổi), cho phép Hà Nội được thí điểm lập Quỹ đầu tư mạo hiểm có sử dụng NSNN để đầu tư vốn vào các doanh nghiệp công nghệ cao...

HĐND thành phố Hà Nội được quy định mức tiền xử phạt vi phạm hành chính cao hơn

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy định cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt cho Thủ đô

Chiều 28-5, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ bảy, Quốc hội thảo luận ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Luật Thủ đô sửa đổi phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Chiều 28-5, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Thủ đô sửa đổi, dự án luật này dự kiến được xem xét, thông qua tại kỳ họp thứ 7

Quốc hội thảo luận dự án Luật Thủ đô (sửa đổi)

Thảo luận tại Hội trường về dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, các đại biểu Quốc hội đánh giá cao việc các cơ quan đã tiếp thu, chỉnh lý dự án luật. Hồ sơ dự thảo Luật đã chuẩn bị công phu, đầy đủ theo quy định của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật; thể hiện được tinh thần chỉ đạo của Trung ương và Kết luận của Bộ Chính trị. Để hoàn thiện dự thảo Luật, các đại biểu đề nghị các cơ quan tiếp tục rà soát để đảm bảo tính đồng bộ của hệ thống pháp luật.

Đề cao trách nhiệm trong xây dựng, bảo vệ, phát triển Thủ đô

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận tại hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Bộ trưởng Đào Ngọc Dung giải trình về rút bảo hiểm xã hội một lần

Trong phiên thảo luận chiều ngày 27/5 tại Hội trường về Dự thảo dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung đã thay mặt cơ quan chủ trì soạn thảo và cơ quan thẩm tra phát biểu, tiếp thu, giải trình các vấn đề lớn được đại biểu Quốc hội quan tâm.

Dự thảo Luật thủ đô (sửa đổi): phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội

Về các nội dung phân quyền cho thành phố Hà Nội liên quan đến tổ chức bộ máy, biên chế, theo Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Hoàng Thanh Tùng, trên cơ sở ý kiến của ĐBQH, dự thảo Luật được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh mẽ cho thành phố Hà Nội…

Luật Thủ đô (sửa đổi) phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền Hà Nội

Luật Thủ đô (sửa đổi) giúp chính quyền Hà Nội chủ động hơn về tổ chức bộ máy để có thể đảm đương một cách hiệu quả vai trò và loạt nhiệm vụ hết sức đặc thù.

Hà Nội được quyết định dự án đầu tư công không giới hạn tổng mức đầu tư

Dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi đã được tiếp thu, chỉnh lý theo hướng chỉ quy định những cơ chế, chính sách đặc thù, đặc biệt, thể hiện sự phân quyền mạnh mẽ cho chính quyền thành phố Hà Nội.

Sửa đổi Luật Thủ đô: phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội

Chiều 28/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Hà Nội được phê duyệt xây dựng các công trình ở bãi sông, bãi nổi trên địa bàn

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) cho phép UBND thành phố được phê duyệt dự án xây dựng các công trình tại bãi sông, bãi nổi ở các tuyến sông có đê trên địa bàn, bảo đảm các điều kiện theo quy định của pháp luật về đê điều (khoản 6 Điều 18).

Luật Thủ đô (sửa đổi) chặt chẽ, chất lượng và xứng tầm

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 7 bảo đảm chặt chẽ về kỹ thuật lập pháp, chất lượng các quy phạm pháp luật và xứng tầm với vị trí, vai trò của Thủ đô Hà Nội.

Quốc hội thảo luận về dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ bảy, chiều 28-5, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi). Phiên họp được trực tiếp từ 14 giờ để cử tri, nhân dân theo dõi.

Dự thảo Luật Thủ đô kỳ vọng đồng thuận cao

Chiều nay, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ được Quốc hội xem xét, cho ý kiến trước khi thông qua. Dự thảo luật được đánh giá đã hoàn thiện, tiếp thu, giải trình, chỉnh lý đầy đủ các ý kiến đóng góp, kỳ vọng sẽ nhận được sự đồng thuận cao của các đại biểu Quốc hội.