Cùng hành động bảo đảm an toàn giao thông

Tai nạn giao thông (TNGT) đã và đang để lại những nỗi đau khôn nguôi cho biết bao gia đình. TNGT lấy đi sức khỏe, thậm chí là tính mạng của nhiều người. Đằng sau đó còn là nỗi đau kéo dài âm ỉ và nhiều hệ lụy khác cho gia đình và xã hội.

Một nửa làm đầy

Phải đâu là chút duyên thừa/ Bởi đôi mảnh ghép đã vừa dấu tay/ Là em một nửa làm đầy/ Trong ta mùa nhớ tháng ngày dịu êm!

Chung tay xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Ở khu phố Hưng Sơn, thị trấn Ngọc Lặc, mọi người đều cảm thương cho hoàn cảnh của bà Phạm Thị Khải, tuổi cao, sức yếu, lầm lụi sống một mình. Thiếu thốn trăm bề, nhiều năm qua bà vẫn ở trong căn nhà ẩm thấp, chật hẹp, tuy nhiên theo thời gian căn nhà không thể chống chọi với mưa, gió và bị sập đổ vào năm 2022. Họ hàng cho ở nhờ, đỡ đần bà Khải những lúc 'trái gió, trở trời' nhưng đó chỉ là giải pháp trước mắt.

Khó xử... vì hàng xóm hay hỏi han

Ông bà hay bảo 'bán anh em xa mua láng giềng gần'. Những người hàng xóm 'tối lửa tắt đèn', đôi khi dễ gần gũi và tiện bề quan tâm nhau hơn là người chung dòng máu ở phương xa. Nhiều người 'tha hương cầu thực', cũng tự tạo lập cho mình vòng tròn quan hệ gồm những người xóm giềng thân cận. Đó có thể là những người cùng hoàn cảnh xa quê, dễ thấu hiểu nhau mỗi khi trái gió. Tuy vậy, không phải lúc nào cũng dễ gặp được những người hàng xóm thân thiện và quan tâm nhau, đặc biệt ở những thành phố lớn có dân cư pha tạp nhiều vùng miền.

Ước mơ một mái nhà

Ở tuổi 65, bà Lê Thị Nồng, trú tại thôn Cẩm Phổ, xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, vẫn luôn ước mong có một ngôi nhà riêng để che mưa, che nắng và không phải tủi thân vì suốt đời sống nhờ, ở đậu. Thế nhưng, điều ước đó dường như quá xa vời bởi bà Nồng không có đôi mắt sáng và đang đối diện với rất nhiều khó khăn.

Nỗi lòng người phụ nữ khuyết tật neo đơn

Ở tuổi 64, bà Lê Thị Thúy, trú tại thôn Kinh Môn, xã Trung Sơn, huyện Gio Linh, vẫn chưa có một ngày hạnh phúc.

TP Hồ Chí Minh: Họp mặt tri ân vợ thương binh nặng tiêu biểu

Ngày 30-7, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, TP Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Phụ nữ TP Hồ Chí Minh tổ chức họp mặt vợ thương binh nặng tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 77 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947/27-7-2024).

Nghị lực vượt lên số phận của Nguyễn Sỹ Hoàng Anh

Không may mắn khi từ khi sinh ra đã bị khuyết tật vận động nhưng em Nguyễn Sỹ Hoàng Anh, học sinh Trường THCS Quảng Đông (TP Thanh Hóa) vẫn luôn nỗ lực từng ngày, vượt lên số phận, trở thành tấm gương về thái độ sống tích cực.

Vượt khó để giữ rừng ở Phia Phoong

Trạm Kiểm lâm Phia Phoong, xã Khâu Tinh (Na Hang) hiện quản lý trên 3.800 ha rừng đặc dụng tại các xã Khâu Tinh, Sơn Phú của huyện Na Hang. Là chốt kiểm lâm nằm giữa lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, với biên chế có 9 đồng chí, đời sống của cán bộ gặp rất nhiều khó khăn, đa số phải di chuyển bằng thuyền để thực hiện các nhu cầu sinh hoạt và nhiệm vụ công tác. Đồng chí Dương Văn Cường, Trạm trưởng Trạm Kiểm lâm Phia Phoong chia sẻ, hiện trạm cũng chia ra thêm 3 chốt bảo vệ rừng ở các thôn của xã Khâu Tinh để tiện cho việc theo dõi và bảo vệ rừng. Các chốt ở trên cao, đường đi lối lại vô cùng khó khăn nhưng anh em đều quyết tâm bám trụ, bảo vệ bình yên màu xanh của những cánh rừng.

Những tấm gương thương bệnh binh vươn lên vượt qua nỗi đau thương tật

Kinhtedothị - Dù mang trong mình vết thương chiến tranh, nhưng bằng nghị lực, ý chí phi thường, các thương, bệnh binh không ngừng vươn lên, tích cực lao động sản xuất làm giàu cho gia đình và có nhiều đóng góp cho cộng đồng.

Tháng Bảy vọng mãi lời tri ân

Mỗi dịp tháng 7, cùng với cả nước, cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Yên Châu lại hướng về kỷ niệm Ngày Thương binh, Liệt sĩ với tình cảm tri ân sâu sắc, những hành động thiết thực, chăm lo đối tượng chính sách, người có công với cách mạng, thương, bệnh binh, gia đình liệt sĩ.

Tuổi già nặng gánh âu lo

Năm nay, vợ chồng ông Hoàng Kim Dàn, trú tại Khu phố 6, phường Đông Giang, TP. Đông Hà đều đã ngoài 80 tuổi. Ở cái tuổi đáng được nghỉ ngơi nhưng những nỗi buồn lo vẫn đang ngày ngày đè nặng trên đôi vai ông bà.

Những mảnh đời bất hạnh

Đó là hoàn cảnh của bà Phan Thị Bé Ba (ngụ khóm Thị 1, thị trấn Hội An, huyện Chợ Mới) gần 70 tuổi, bệnh tật nhưng phải tảo tần nuôi con tâm trí không bình thường; chị Nguyễn Thị Phước (47 tuổi, ấp Trung Phú 6, xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn) gia cảnh nghèo khó, không may mắc bệnh hiểm nghèo.

Nhịp cầu Thương

Từ ngày có cây cầu Thương bắc qua con kênh Thương, mấy đứa trẻ đến trường không còn cảnh qua kênh lụy đò. Và cầu Thương cũng bắc nhịp cho một chuyện tình nam thanh nữ tú...

Ấm áp những căn nhà đồng đội cho chiến sĩ trẻ

Với sự chung tay, góp sức của các đồng chí, đồng đội những căn nhà đồng đội, nhà tình nghĩa được xây dựng và bàn giao cho những cán bộ, chiến sĩ còn khó khăn về nhà ở. Những căn nhà không chỉ là tổ ấm cho cán bộ, chiến sĩ mà còn thể hiện sự quan tâm của các cấp chỉ huy, của tình đồng đội ấm áp, tinh thần đoàn kết, tương thân, tương ái giữa những đồng chí, đồng đội.

Gắng gượng từng ngày để sống

Gần một năm nay, ông Đàm Trọng Nam (sinh năm 1957), trú tại thị trấn Khe Sanh, huyện Hướng Hóa, hiếm có giấc ngủ ngon. Bị tai biến mạch máu não sau thời gian lâm trọng bệnh, vợ ông vất vả, khó nhọc ngay cả trong việc thở. Thành ra, ông Nam phải luôn túc trực, canh từng nhịp thở cho bà.

Gieo Thương vào Yêu

Nhiều lắm! Trong suốt hành trình chúng ta cùng nhau đi đến tình già, hôn nhân đôi phen bỗng lạc tiếng vậy.

Trạm yêu thương: Người phụ nữ xương thủy tinh và hành trình truyền cảm hứng

Gần 20 năm qua, dù phải di chuyển trên chiếc xe lăn, nhưng chưa ngày nào chị Nguyễn Thị Lan Anh (sinh năm 1978, Thái Nguyên) ngừng theo đuổi hành trình thay đổi vị thế của người khuyết tật trong xã hội. Bản thân gặp không ít khó khăn trong cuộc sống, chị đã quyết tâm xây dựng 'ngôi nhà ACDC' – nơi tiếp thêm niềm tin và hy vọng cho người khuyết tật trong xã hội.

'Xuân sum vầy - Tết sẻ chia': Vui Xuân đón Tết, trao hết yêu thương

Với tôi, khuyết tật chỉ là một hạn chế, một bất tiện nho nhỏ chứ nào đâu ảnh hưởng đến tư duy hay niềm yêu thích gửi trao

Hoàn cảnh khó khăn của cựu quân nhân Trần Văn Việt

Ở tuổi 63, ông Trần Văn Việt, thôn Văn Khê, xã Cao Thắng (Thanh Miện) là trường hợp đặc biệt khó khăn của địa phương khi bản thân bệnh tất và không còn khả năng lao động.

Bài 5: Cao Sao Vàng - cuộc 'hồi sinh' kỳ diệu

Tôi hẹn gặp một người đồng nghiệp xưa (anh thuộc thế hệ những du học sinh miền Nam được cử đi học tại Bulgaria vào những năm 80 của thế kỷ trước), nghe kể những kỷ niệm với 'Cao Sao Vàng' đã theo chân các anh đến xứ người. Thật bất ngờ, câu chuyện của hai anh em đã giúp tôi không những kết nối được những dòng ký ức về Cao Sao Vàng xuất ngoại, mà nó trở thành một chủ đề thú vị về một sản phẩm nội địa có tuổi đời trên 50, đã đi qua những năm tháng thăm trầm cùng đất nước.

'Tự vững' để vượt qua khó khăn

Đó là cách những hội viên có hoàn cảnh éo le hoặc có nguy cơ trầm cảm cùng 'dìu nhau' đi qua những biến cố cuộc sống, cùng sự giúp sức của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) phường Phú Thượng, TP. Huế.

Hàng chục hộ dân phường Quảng Vinh điêu đứng vì vỡ hụi

Thêm một vụ vỡ hụi vừa xảy ra tại phường Quảng Vinh (TP Sầm Sơn) với số tiền lên đến hàng chục tỷ đồng khiến nhiều người tham gia đứng trước nguy cơ mất tài sản.

Báo Tiền Phong khởi công xây dựng Nhà nhân ái tại Kiên Giang

Ngày 9/10, Báo Tiền Phong, Hội Liên hiệp thanh niên tỉnh Kiên Giang phối hợp cùng các nhà tài trợ đã khởi công xây dựng Nhà nhân ái cho gia đình thân nhân liệt sĩ có khó khăn về nhà ở; trao học bổng cho học sinh vượt khó học giỏi trên địa bàn xã Thạnh Đông, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang.

Värna tổ chức tư vấn sức khỏe và dinh dưỡng cho 1.000 người cao tuổi

Värna tổ chức tư vấn sức khỏe và dinh dưỡng cho hơn 1.000 cụ ông, cụ bà tại Hội trường Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh.

'Nhất định phải chính thức hóa ve chai, đồng nát'

Sự phức tạp của hệ thống xử lý chất thải khiến người đồng nát, ve chai trở thành lực lượng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường.

Lời tri ân cha mẹ

Lời cha răn mẹ dạy từng ngày/Đứng, đi, cười, nói nghiêm trang/Kính trên, nhường dưới, hiền lành, thẳng ngay./Làm việc gì cũng nên cẩn thận/Lợi cho mình, đừng tổn hại ai/Biết phải quấy, biết đúng sai/Tránh xa cờ bạc, rượu chè hư thân.

Còn sức khỏe, còn lao động

Chiến tranh đã lùi xa nhưng mỗi khi 'trái gió, trở trời', những cơn đau do di chứng bom đạn để lại trên cơ thể vẫn nhức nhối, thế nhưng những điều đó không khuất phục được ý chí của người lính Cụ Hồ. Thấm sâu lời dạy của Bác 'thương binh tàn nhưng không phế', họ vẫn cần mẫn lao động, sản xuất, phát triển kinh tế gia đình để hướng tới cuộc sống tốt đẹp.

Cách làm hay để giảm thiểu tai nạn tàu cá trên biển

Là địa phương có bờ biển dài, tỉnh Quảng Bình hiện có 6.792 tàu cá, trong đó tàu có chiều dài từ 15m trở lên khai thác xa bờ là 1.207 chiếc. Số lao động tham gia khai thác thủy sản là trên 24.100 người với sản lượng hằng năm lên đến trên 76.000 tấn.

Tự hào sứ mệnh bảo vệ cuộc sống bình yên

Có những ca trực không lên lịch trước, những chuyến công tác không hẹn giờ, cứ nhận lệnh từ chỉ huy là gấp rút lên đường... Với sứ mệnh bảo vệ cuộc sống bình yên của mỗi người dân, sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính, những cán bộ, chiến sĩ Công an Thủ đô vẫn hàng ngày gác lại niềm vui cá nhân, hạnh phúc gia đình để hoàn thành trọng trách được giao. Tuổi xuân của họ đã dành trọn cho Thủ đô thân yêu…

76 năm Ngày Thương binh – Liệt sĩ (27/7/1947 – 27/7/2023) – Bài 2: Người thương binh tiên phong dỡ nhà, nhường đường cho cao tốc

Trở về từ chiến tranh với nhiều thương tích trên người, đến nay thương binh 4/4 Đặng Công Ất (SN 1953, thôn Yên Lập, xã Quang Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn còn mảnh đạn găm trong đầu gối. Mỗi khi trái gió, trở trời, vết thương ấy lại hành hạ. Thế nhưng, trong con người ông vẫn là một tinh thần lạc quan, luôn gương mẫu, hết lòng vì công việc cộng đồng. Ông là người sẵn sàng hy sinh lợi ích của gia đình, xung phong tháo dỡ căn nhà gắn bó cả cuộc đời để nhường đất xây cao tốc Bắc - Nam.

Thương binh nỗ lực vượt khó

Ông Nguyễn Văn Hợp, thương binh hạng 4/4 ở thôn Văn Hiến, xã Văn Phú (Sơn Dương) không chỉ nỗ lực vượt khó trong cuộc sống mà còn luôn sẵn sàng giúp đỡ các đồng đội, người nghèo trong xã vươn lên.

Xót xa cảnh ông bà hơn 80 tuổi nuôi 2 cháu ăn học

Bố mất, mẹ bỏ đi, hai cháu Hoàng Thị Nga (5 tuổi) và Hoàng Thị Hằng (6 tuổi) sống nương tựa vào ông bà nội đã ngoài 80 tuổi. Dù ở cái tuổi gần đất xa trời, nhưng đôi vợ chồng già vẫn vất vả mưu sinh, gồng gánh nuôi 2 cháu nhỏ ăn học.

Những ngày xanh rạng rỡ

Cuối tháng tư, những hạt mưa bụi lây phây của mùa xuân đã được thay bằng ngàn tia nắng chói chang rọi xuống. Cái nóng oi ả dần dần xâm chiếm không gian. Ngoài vườn, khóm hoa loa kèn bung nở trắng muốt như đang tấu lên bản hòa ca đón chào mùa hạ.

'Còn cuộc đời, ta cứ vui'

Sáng nay, bạn thức dậy với niềm vui hay nỗi buồn?Bạn có thói quen nhấp ly trà hay cà phê và cập nhật tin tức buổi sáng?Và bạn có bị ảnh hưởng gì bởi những hình ảnh, dòng chữ lướt qua đó hay không?

Tấm lòng nhân ái

Bác sĩ Nguyễn Minh Giao nổi tiếng 'mát tay' khám các bệnh về tim mạch. Nhưng nhiều người còn biết đến ông với tấm lòng nhân ái. Ông đã nhiều lần tham gia các đoàn bác sĩ tình nguyện khám, chữa bệnh cho người nghèo, bỏ tiền túi làm từ thiện, hỗ trợ những người có hoàn cảnh khó khăn.

Cuộc đời thăng trầm của nghệ sĩ Thiên Kim

Là một trong những diễn viên kỳ cựu của điện ảnh và sân khấu Việt, có nhiều vai diễn để đời nhưng cuộc đời nghệ sĩ Thiên Kim lại trải qua nhiều thăng trầm để rồi hơn 20 năm cuối đời, bà phải sống trong Viện Dưỡng lão Nghệ sĩ TPHCM.

Thực hiện đồng bộ, hiệu quả chính sách BHXH, BHYT

Hướng tới mục tiêu 'Bảo hiểm y tế toàn dân, bảo hiểm xã hội cho mọi người lao động', việc nâng cao diện bao phủ các loại bảo hiểm này luôn là mục tiêu hàng đầu. Theo ông Dương Văn Hào - Trưởng ban Quản lý Thu - Sổ, thẻ (Bảo hiểm xã hội Việt Nam), công tác thu, phát triển người tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong tháng đầu năm 2023 có nhiều tín hiệu tích cực.

Ngôi nhà thứ 2 của người có công

Những năm qua, bằng tấm lòng, tình cảm tri ân đối với thế hệ cha anh đi trước, Trung tâm Điều dưỡng người có công (NCC) Sa Pa luôn năng động, sáng tạo đưa ra nhiều giải pháp, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc và phục hồi sức khỏe cho thương - bệnh binh, người có công với cách mạng.

Mang ''hơi ấm'' cho bệnh nhân nghèo

Ở Trung tâm Y tế của một địa phương còn nhiều khó khăn như Đam Rông, y, bác sỹ cùng các tổ chức, đoàn thể đang chăm sóc bệnh nhân từng ngày. Ngoài lương tâm, y đức, còn là sự quan tâm, sẻ chia từ những điều nhỏ nhặt nhất.

Người phụ nữ tiêu biểu vì cộng đồng

Chúng tôi bất ngờ gặp lại mệ Hoàng Thị Diệp (90 tuổi), người vừa được tặng danh hiệu 'Phụ nữ tiêu biểu vì cộng đồng' năm 2022 tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Gần 25 năm trước, mệ chính là người đã cưu mang những người bạn lớp tôi trong những năm đại học.

Đời sống Đời sống Giải pháp bao phủ bảo hiểm y tế toàn dân

TTH - Qua mỗi năm học, cơ quan Bảo hiểm xã hội (BHXH) phối hợp với ngành giáo dục và đào tạo triển khai nhiều giải pháp tuyên truyền chính sách BHYT đến từng trường học, góp phần nâng cao tỷ lệ tham gia BHYT HSSVvà tỷ lệ bao phủ BHYT trên địa bàn.