Tào Tháo có nhiều bề tôi trung thành, vì sao khi Tư Mã Ý tạo phản, giết 7.000 người trong gia tộc Tào Thị, không ai đứng ra ngăn chặn?

Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn?

Vì sao ngay cả khi Mã Siêu không mất sớm, Gia Cát Lượng cũng chẳng thể Bắc phạt thành công?

Trên thực tế, ngay cả khi còn có cơ hội góp mặt trong chiến dịch Bắc phạt của Khổng Minh, một viên hổ tướng như Mã Siêu cũng chưa chắc đã có khả năng giúp Thục Hán thay đổi tình thế. Vì sao?

Chị gái bất lực vì không có 20 triệu đồng đóng viện phí cho em

Gần 1 tháng nay, ngày nào chị Nguyễn Thị Yến cũng như ngồi trên đống lửa. Em trai của chị là Nguyễn Trung Bằng bị ngã gãy xương, chi phí điều trị quá lớn.

'Ba giới cấm' Hoàng đế Khang Hy dạy con là gì?

Đối diện phòng của thư sinh họ Lục có một thiếu nữ dáng vẻ vô cùng mỹ miều, khiến anh ta động sắc tâm, hằng ngày tìm cơ hội dòm ngó.

Tại sao anh ta không thể thành công

Theo giáo sư Theo Hyungseok Kim những người chỉ coi vị trí đang đứng là một bước đệm để tiến lên một vị trí khác thì sẽ khó thực hiện được mục tiêu của mình.

Thủ khoa Xuất sắc ngành Kỹ thuật Máy tính của trường ĐH Công nghệ thông tin

Trương Bảo Nguyên (22 tuổi ) là thủ khoa ngành Kỹ thuật Máy tính thuộc khoa Kỹ thuật máy tính, trường ĐH Công nghệ thông tin (ĐHQG TP. HCM), với điểm GPA ấn tượng: 9,06/10.

Người quân tử có 3 điều nhất định phải răn ngừa

Trong cuộc sống ai cũng phải đối mặt với nhiều cám dỗ khác nhau, người khôn ngoan phải biết kiềm chế bản thân, tránh chìm đắm trong ham muốn dục vọng.

Bia cổ bị lãng quên

2 tấm bia cổ (thuộc Di tích Lịch sử văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa) có niên đại hơn 300 năm, được xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa cấp tỉnh (tháng 8/1993) và cấp Quốc gia (tháng 12/1993). Tuy nhiên, do không được quan tâm, bảo quản trong suốt thời gian dài khiến những tấm bia đá cổ này đang bị xuống cấp.

Hai bia đá cổ trên 300 năm bị dùng để làm tường rào ở Thanh Hóa

Hai tấm bia đá có niên đại hơn 300 năm, đã được UBND tỉnh Thanh Hóa xếp hạng là Di tích lịch sử - văn hóa nhưng lại đang làm tường rào và trong khu vực chăn nuôi gia súc của một hộ dân.

Thanh Hóa: Hai tấm bia đá cổ trên 300 năm rơi vào cảnh 'hẩm hiu'

Hai tấm bia đá cổ thuộc Di tích Lịch sử-Văn hóa Lê Thì Hải ở xã Thọ Phú, huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa, đang bị xuống cấp trầm trọng và bao năm qua vẫn chờ được bảo quản, trùng tu, tôn tạo.

Hạ Cơ - mỹ nữ phóng đãng khiến nhiều người đàn ông tranh giành

Hạ Cơ được mệnh danh là 'Xuân Thu đệ nhất yêu cơ' bởi 9 người đàn ông si mê bà đều chết, vua tôi các nước phát binh tranh giành tình nhân.

Có gì trong lễ hội cầu ngư đặc biệt 'tam niên đáo lệ' ở Huế?

Đã thành thông lệ cứ 'tam niên đáo lệ' tức ba năm một lần, dân làng Thai Dương Hạ (xã Hải Dương) và Thai Dương ở TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế lại tổ chức long trọng Lễ Xuân tế kỳ yên vào các ngày 9 - 10 và 11 - 12 tháng Giêng các năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu.

Hội bò chận của người H'Mông ở miền Tây xứ Nghệ

Mỗi dịp cưới hỏi, làm lễ theo phong tục hay dịp Tết, bà con người Mông ở xã Mường Lống (Kỳ Sơn - Nghệ An) lại cùng nhau tổ chức hội chọi bò, tiếng địa phương gọi là 'hội bò chận'.

Chuyện cảm động của đôi vợ chồng 'lệch tuổi' khi kể về cuộc sống gia đình

Không phải ai cũng dám bước vào một cuộc hôn nhân như thế nhưng bà lại không hề bị 'lệch pha' với chồng trẻ.

Đàn bầu - niềm đam mê của nhiều nghệ nhân Ninh Bình

Những năm gần đây, với sự quan tâm của ngành Văn hóa, việc bảo tồn âm nhạc truyền thống được khuyến khích, trong đó có việc khuyến khích sử dụng, truyền dạy cách sử dụng các loại nhạc cụ âm nhạc truyền thống như: đàn nguyệt, nhị, trống, sáo trúc... Cùng với đó là việc nhiều CLB nghệ thuật truyền thống được thành lập và hoạt động giúp cho âm nhạc cổ truyền có điều kiện và môi trường bén rễ sâu rộng trong đời sống tinh thần của nhân dân.

Diễn viên Trần Lực: 'Đóng vai Bác Hồ không chỉ là vinh dự mà còn là thử thách'

Kể kỷ niệm làm phim 'Nguyễn Ái Quốc ở Hong Kong', Trần Lực cho biết anh sẽ vẫn nhận lời nếu được mời đóng Bác Hồ lần nữa, dù đó là thử thách rất lớn.

Các anh đã lấy thân mình làm khiên chắn lửa cứu dân

Như tấm khiên chắn lửa trong biểu trưng của ngành, 3 cảnh sát chữa cháy lấy thân mình làm khiên để cứu dân, đúng tinh thần Công an Nhân dân quên thân vì dân vì nước.

Con mẹ hy sinh để bản làng bình yên

Trong danh sách 28 Bà mẹ Việt Nam anh hùng hiện còn sống trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có tên mẹ Tạ Thị Phún, sinh năm 1933 ở xã Trung Nam, huyện Vĩnh Linh. Mẹ Phún được phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng giữa thời bình. Ngày con trai mẹ - người lính biên phòng ra đi mãi mãi khi vừa cứu được dân thoát khỏi lũ dữ đến nay đã hơn 20 năm nhưng mẹ vẫn không thôi ngóng con về.

Tình tự tháng 5

Vi Thùy Linh

Ở nghĩa trang liệt sĩ

ĐBP - Bà Thảo lặng lẽ xếp mấy quả na hái từ vườn nhà ra đĩa, vài cái bánh tự tay làm, cành hoa cũng là của vườn nhà. Bà sắp cẩn thận đâu vào đấy rồi đặt lên trước phần mộ của ông. Thắp hương xong bà ngồi xuống bên cạnh, dòng nước mắt đặc quánh rỉ ra qua kẽ mắt.

Ánh sáng tháng ba

Nếu chỉ là một con số trên tờ lịch thì tháng ba chẳng có gì đặc biệt so với 11 tháng còn lại trong năm. Nhưng nói như nhà văn Márai Sándor thì tháng ba là một thời điểm lạ lùng vì nó có thứ ánh sáng riêng. Tôi đứng dưới ánh nắng mặt trời của tháng ba Tây Nguyên để tìm cho ra cái điều riêng ấy!

Thăm Xtaraia Russa - miền thánh địa văn chương

Có thể nói rằng, nước Nga là cường quốc của bảo tàng danh nhân. Dường như không một TP nào, một vùng quê nào là không có bảo tàng về các nhà văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ và các nhà văn hóa.

Người ta sinh ra không phải là lính...

Trong văn giới hiện đang có tâm thế gặp khó và khó vượt khó khi viết về chiến tranh đã lùi xa. Cũng không có gì lạ khi một thế hệ trải qua lửa đỏ và nước lạnh của chiến tranh bây giờ đã vào ngưỡng thất/ bát tuần, sức lực và tâm huyết không còn cao trào như độ tráng niên. Lớp hậu sinh thì cố gắng hình dung và tưởng tượng chiến tranh theo cách riêng của họ.

Chơi cùng cầu vồng

Tôi hết đát có nhẽ được gần chục năm rồi. Hiện nay đang ro re rụt rè đặt một chân vào tuổi tám mươi. Ở cái tuổi 'nhân sinh thất thập cổ lai hy' chỉ có ở thời cụ Đỗ Phủ thôi. Ngày nay đang là thời @ trẻ trung tươi mới. Chết nỗi, xưa rồi nhé. Đây là thời bốn chấm không mới cong. Thời tân tiến của đỉnh cao trí tuệ nhân tạo.

Xem lại bức tranh 'gia đình dang dở' trong đại dịch kinh hoàng nhất lịch sử nhân loại

Bức tranh 'The Family', một trong những tác phẩm cuối cùng và còn dang dở của họa sĩ người Áo Egon Schiele. Ông đã mất trong lúc đang sáng tác, bởi dịch cúm Tây Ban Nha.

'Bộ đội nói giáo dân tin, bộ đội làm giáo dân làm theo!'

Hơn 20 năm về trước, ở Tây Nguyên kẻ xấu còn lôi kéo, kích động, lừa gạt đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào có đạo gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, phá hoại tài sản Nhà nước. Ngày ấy, TP Buôn Ma Thuột (Đắc Lắc) được coi là vùng 'trọng điểm'...

Dắt trâu… làm du lịch

Ở Hội An (Quảng Nam), những chú trâu không chỉ 'đi bừa', chăm lo việcđồng áng. Những chú trâu ở đó biết đón khách, làm du lịch, giúp những nông dân chân lấm tay bùn trở thành triệu phú trên lưng trâu.

Tào Tháo có nhiều bề tôi trung thành, vì sao khi Tư Mã Ý tạo phản, giết 7.000 người trong gia tộc Tào Thị, không ai đứng ra ngăn chặn?

Tư Mã Ý khi phát động chính biến đã giết con cháu nhà họ Tào và thân tín của họ, gây ra cái chết cho 7.000 người. Con số này quả thực quá khủng khiếp, một việc làm đáng sợ như vậy, tại sao không ai ngăn chặn.

Người quân tử có 3 việc cần đề phòng

Người quân tử học theo đạo thánh hiền, dẫu ở độ tuổi nào cũng cần nghiêm cẩn tuân theo. Có 3 việc nhất định phải ghi nhớ kẻo hại người hại cả mình.