Chuyển đổi số từ lâu đã được xem là chìa khóa mở ra cơ hội xây dựng mô hình nông nghiệp thông minh, bền vững và hiệu quả hơn, đảm bảo vị thế của nông nghiệp Việt Nam trên bản đồ thế giới. Trong đó, số hóa việc sản xuất lúa gạo là hướng đi cần được tăng tốc, đẩy mạnh, để chiếm lĩnh xa lộ nông nghiệp toàn cầu. Như nhắc nhở mới đây của Thủ tướng Phạm Minh Chính: 'Phải thổi hồn vào cây lúa bằng công nghệ số, bằng phát triển xanh, bằng kinh tế tuần hoàn, kinh tế chia sẻ, kinh tế tri thức, bằng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo'.
Giờ đây, câu chuyện, hình ảnh về những cánh đồng không bước chân; trang trại thông minh không bóng người; nông dân ngồi ở nhà bán nông sản xuyên biên giới… xuất hiện ngày càng nhiều tại các miền quê.
Những người công tác tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Nam Sông Ba đều thuộc nằm lòng câu hát 'Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai' trong bài 'Một đời người, một rừng cây' của nhạc sĩ Trần Long Ẩn.
Mấy ngày nay, cánh đồng ven biên đã ngập sâu, ngư dân chộn rộn khai thác nguồn lợi thủy sản. Con ốc đồng được bà con thu hoạch, buôn bán rôm rả ở đầu nguồn.
Dù 5 tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán, song nhiều nhà vườn tại vựa quất lớn nhất Nam Định đứng trước nguy cơ thất thu vụ Tết do mưa lớn kéo dài đúng đợt chuyền quất khiến hoa chậm phát triển, không đủ thời gian để quả sinh trưởng, kịp chín đúng vụ.
Bài 2: Khắc phục khó khăn, nâng cao chất lượng phong trào nông dân
Thực hiện kế hoạch năm học 2024-2025, các em học sinh lớp 1 trên địa bàn tỉnh Bình Phước đã bước vào những ngày học đầu tiên tại ngôi trường mới. Thay đổi môi trường từ mầm non lên lớp 1 khiến các em không tránh khỏi bỡ ngỡ, tuy nhiên sự ân cần của thầy cô giáo đã giúp các em mạnh dạn hơn khi đến lớp.
Tỉnh Hậu Giang xác định phát triển nông nghiệp theo chuỗi giá trị thích ứng với biến đổi khí. Theo đó, tỉnh tiếp tục đầu tư hợp lý hạ tầng thủy lợi phù hợp với mô hình chuyển đổi sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu tại các tiểu vùng sinh thái.
Dù đã không còn gắn bó cùng đồng ruộng nhưng bây giờ mỗi khi đứng trước cánh đồng, cảm giác xốn xang vẫn tràn ngập trong lòng tôi.
Từ việc canh tác nông nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên, theo kiểu 'trông trời, trông đất, trông mây', giờ đây, người nông dân Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã 'trông' vào các thiết bị số. Bởi ở đó, nông dân có thể giám sát cây trồng, vật nuôi một cách liên tục, phân tích diện rộng tình hình thời tiết, độ ẩm, sâu bệnh... để thực hiện canh tác an toàn. Đây là nền tảng để ĐBSCL xây dựng ngành nông nghiệp sạch, hiện đại, giúp nông dân phát triển kinh tế và ngày càng có trách nhiệm hơn với thiên nhiên.
Những ngày này, tiết trời như chảo lửa. Nắng cứ chang chang trải xuống mặt đường, hắt lên sáng loáng mặt ao, hầm hập phả xuống một dải đồng làng. Tôi đã che chắn thật kĩ trước khi lao xe ra đường nhưng cảm giác rát bỏng dưới chân, chói gắt trước mặt khiến tôi ngột ngạt, tưởng như không thở nổi. Ấy vậy mà dưới cái nắng oi ả ấy, những người nông dân quê tôi vẫn nhẫn nại, kiên trì trầm mình dưới nắng, lao động hăng say. Bóng lưng cặm cụi gieo từng luống mạ như đang chống đỡ cả giông bão đời con.
Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.
Mấy trận mưa đầu mùa sấm chớp đì đùng, rồi đến những ngày mưa dầm mưa dề, tía má bắt đầu tính chuyện cấy hái. Nhà nông sống với ruộng vườn, mùa mưa bắt đầu đủ thứ công chuyện trong nhà, ngoài đồng, từ đám mạ non đến ngày lúa chín vàng đồng là bao nhiêu ngày đủ mưa đủ nắng, đủ công người chăm chút.
Nhiều trẻ phải ra đường để kiếm tiền bằng nhiều cách, cơ quan nào có thể giúp đỡ hoặc làm sao để bảo vệ các em không bị xâm hại?
Thành phố Biên Hòa hiện có nhiều công trình xây dựng cầu, kè, đường được thi công trên các tuyến sông lớn như: sông Đồng Nai, sông Cái… Vào mùa mưa lũ, việc thi công gặp nhiều khó khăn, thậm chí nguy hiểm vì thời tiết thay đổi thất thường.
Nghề làm muối truyền thống ở phường Bàng La, quận Đồ Sơn, TP Hải Phòng đã từng đem lại cuộc sống đủ ăn, đủ mặc cho nhiều gia đình diêm dân.
Tháng 5 năm nay, trời có mưa nhiều, nước từ thượng nguồn đổ về những cánh đồng cấy lúa một vụ ở thị xã Sa Pa đầy ăm ắp, tạo nên vẻ đẹp thơ mộng tựa như bức bích họa giữa non cao.
Một trong những yếu tố quyết định tới kết quả của nhiệm vụ ngăn chặn, xóa bỏ tình trạng khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) là nhận thức của chủ tàu thuyền và ngư dân - những người trực tiếp khai thác hải sản trên biển. Nhận thức rõ điều này, cùng với việc xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực khai thác thủy sản, Hải đội Biên phòng 2, BĐBP Quảng Ninh đã kiên trì tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức cho ngư dân.
Gần 40 năm trước, phường Bàng La (quận Đồ Sơn, Hải Phòng) có tới 4 hợp tác xã sản xuất muối với khoảng 1.600 xã viên. Ngày nay, chỉ còn khoảng 5 hộ theo nghề. Những cánh đồng muối 'thẳng cánh cò bay' đã nhường chỗ để trồng táo, cà chua.
Sau cơn mưa đầu mùa, anh bạn chuyển cho tôi đôi câu thơ đầy cảm xúc về mưa phố núi: 'Tháng năm nắng bỗng nhạt nhòa/Cơn mưa bất chợt đã xoa dịu trời/Núi rừng tắm mát lả lơi/Thênh thang phố nhỏ đón mời mùa sang/Bazan lót hạt mưa vàng/Ngàn cây như hát, buôn làng reo vui…'.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội và khu vực nông nghiệp, nông thôn, nông dân không là ngoại lệ.
Nhiều HTX đang rơi vào tình trạng khi giá nông sản cao thì không có để bán nhưng khi giá xuống thấp thì lại dư thừa, hoặc thu hoạch, bán nông sản không đúng thời điểm nên chưa mang lại giá trị kinh tế cao. Điều này là do việc phân tích, tìm kiếm thông tin, dữ liệu về thị trường còn chưa cặn kẽ.
Công việc đồng áng của người nông dân đã thay đổi hẳn, từ 'trông trời, trông đất, trông mây', giờ đây, vật bất ly thân của họ là chiếc điện thoại thông minh. Từ truyền thống đến hiện đại, cuộc cách mạng chuyển đổi số trong nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long đang diễn ra từng ngày, từng giờ.
Chuyển đổi số trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long vẫn còn một số khó khăn, thách thức, nhưng các địa phương vẫn quyết tâm thực hiện, hướng đến xây dựng một nền nông nghiệp sạch, hiện đại, giúp nông dân phát triển kinh tế và ngày càng có trách nhiệm hơn với thiên nhiên.
Năm nay, do thời tiết không thuận lợi nên tỷ lệ vải thiều Thanh Hà (Hải Dương) ra hoa, đậu quả không cao. Nông dân đã thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ để vải đậu quả.
Từ một nơi xa, tác giả với bao nỗi nhớ về quê hương, có lúc quặn đau, có lúc lại chỉ như 'trở về không' vì mỏi mệt… Nhưng rồi trái tim chất chứa một tình yêu mãnh liệt, lại tiếp tục thắp lên niềm hi vọng, khát khao sống để yêu thương, để trao đi và để tất tả trở về.
Tác giả Nguyễn Huy Hoàng đã có buổi ra mắt tuyển thơ (3 tập) 'Trông trời, trông đất, trông mây' và tuyển tập truyện ký (2 tập) 'Giữa những cơn dâu bể' tại Hà Nội vào chiều ngày 3/4.
Chiều 3-4, Nhà Xuất bản Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà văn Việt Nam tổ chức ra mắt tuyển thơ 'Trông trời, trông đất, trông mây...' và tuyển tập truyện ký 'Giữa những cơn dâu bể'.
Là một trong những người khởi xướng nghề trồng lan tại xã Long Thượng, huyện Cần Giuộc, tỉnh Long An, sau 8 năm, chị Đinh Thị Cẩm Huỳnh (ấp Tân Điền, xã Long Thượng) khẳng định vị trí của mình trong giới trồng lan nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa nông nghiệp và công nghệ.
Ra Tết, trời phương Nam nắng rừng rực. Mỗi sáng, dự báo thời tiết liên tục cập nhật trong ngày 36, 37 độ. Dọc đường nhựa nóng run rẩy, chỉ muốn tìm bóng cây dừng lại…
Sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn, tiết trời Sơn La lạnh 'cắt da, cắt thịt', nghĩ không thể sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, nơi đây giờ không còn tập quán canh tác ỷ lại, 'trông trời, trông đất, trông mây', bà con các dân tộc H'Mông, Dao, Thái… thuộc xã Cò Nòi, huyện Mai Sơn (tỉnh Sơn La) đã hăng hái xuống đồng trồng cấy, lên nương hái dâu tây từ những ngày đầu tiên của năm mới. Và ở nơi rẻo cao trùng trùng, điệp điệp núi rừng ấy, vẫn không khó nhận ra chị Nguyễn Ngọc Mai, Chủ tịch Hợp tác xã Dâu tây Ichi Farm, qua vóc dáng mảnh mai, nước da trắng và mái tóc dài óng mượt của người phụ nữ Hà thành giữa bao bà con dân tộc diện trang phục truyền thống xuống đồng đầu xuân.
Tết của bạn có mùi vị gì?
Tri thức là sự hiểu biết, mà sự hiểu biết là vô cùng, vô tận. Muốn thay đổi nông nghiệp, nông trại, trước hết người nông dân cần thay đổi vì người nông dân là chủ thể của nền nông nghiệp.
Mai ngự là giống mai quý ở trong cung đình Huế ngày xưa, do các quan sưu tầm đưa vào cung nên gọi là 'mai tiến vua'
Cách trung tâm Hà Nội khoảng 20km về phía nam, xã Vân Tảo (huyện Thường Tín) nổi tiếng với nghề trồng đào cảnh lâu năm. Những ngày này, các chủ vườn trồng đào ở Vân Tảo phải thường xuyên túc trực ở ruộng để chăm sóc, cắt tỉa, níu cành để có sản phẩm đẹp đáp ứng thị trường dịp Tết Giáp Thìn.
Cuối năm, những nông dân làng hoa Tây Tựu - Hà Nội vừa dồn lực chăm sóc vừa nín thở trông trời trông đất. Mấy ngày trước giá hoa xuống thấp còn không có người mua. May mắn trời trở lạnh thị trường lại bắt đầu nóng nhưng giá vẫn còn thấp so với mọi năm.
Cuối năm, những nông dân làng hoa Tây Tựu, Hà Nội vừa dồn lực chăm sóc, vừa nín thở trông trời trông đất. Mấy ngày trước, giá hoa xuống thấp còn không có người mua. May mắn trời trở lạnh, thị trường lại bắt đầu nóng nhưng giá vẫn còn thấp so với mọi năm.
Đã gần 30 năm, hơn 160 hộ dân với khoảng 600 nhân khẩu ở trung tâm TP Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi vẫn không thể sửa chữa, xây mới nhà cửa vì vướng quy hoạch…
Cuối năm, những nông dân làng hoa Tây Tựu vừa dồn lực chăm sóc, vừa nín thở trông trời, cầu mong vụ hoa Tết bội thu, được giá để bù đắp một năm trồng hoa thất bát.
Gần 30 năm qua, vì bị vướng quy hoạch treo mà hàng trăm hộ dân ở khu II đê bao (tổ dân phố 6, phường Lê Hồng Phong, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi) phải sống trong những căn nhà xập xệ, dột nát, dù có tiền nhưng họ vẫn không thể sửa chữa, xây mới.
Dựa trên những lợi thế của mỗi bên, kênh truyền hình VTC16 và Weather Plus đã đi đến sự hợp tác toàn diện trong lĩnh vực cung cấp các bản tin thời tiết chuyên sâu phục vụ cộng đồng dựa trên các nền tảng phát sóng, lan tỏa của VTC16.
Trưa 28/11, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ ký kết biên bản ghi nhớ hợp tác giữa Kênh Nông nghiệp–Nông thôn–Nông dân (VTC16) và Công ty CP Giải pháp Thời tiết WeatherPlus.