Mơ hoa

Đêm cuối năm, nàng cùng chồng và cậu con traiJayden háo hức dạo bộ bên Nhà hát Opera Sydney và chân Cầu Cảng Sydney nước Úc, đón chờ thời khắc chuyển giao năm cũ sang năm mới. Dù đã sang định cư rồi lấy chồng Úc hơn 10 năm, nhưng mỗi lần ghé chơi nơi đây, nàng vẫn luôn thấy Sydney thật quyến rũ.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu (Bắc Ninh) diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là Bảo vật Quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, tỉnh Bắc Ninh diễn ra lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Công nhận Mộc bản chùa Dâu là bảo vật quốc gia

Ngày 13/5, tại chùa Dâu, phường Thanh Khương, thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh diễn ra Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về công nhận Bảo vật quốc gia đối với Mộc bản chùa Dâu và khai mạc Lễ hội chùa Dâu năm 2024.

Hé lộ Chương trình nghệ thuật đặc biệt tại Lễ kỷ niệm 10 năm Tràng An được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới

Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 10 năm Tràng An được vinh danh là Di sản thế giới có chủ đề 'Danh thắng Tràng An - Ngọc đất Việt' sử dụng các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống kết hợp với việc hòa âm phối khí, ánh sáng, kỹ xảo hiện đại, có sự góp mặt của dàn nghệ sỹ tên tuổi hứa hẹn sẽ để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả.

Hé lộ Chương trình nghệ thuật đặc biệt trong Lễ kỷ niệm 10 năm Tràng An được vinh danh là Di sản thế giới

Với chủ đề 'Danh thắng Tràng An - Ngọc đất Việt', Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 10 năm Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới chú trọng sử dụng các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống kết hợp với việc hòa âm phối khí, ánh sáng, kỹ xảo hiện đại, cùng dàn nghệ sỹ tên tuổi hứa hẹn sẽ để lại nhiều ấn tượng và rung cảm thẩm mỹ cho người thưởng thức.

Hội Xoan 'Miền di sản' tôn vinh hát Xoan Phú Thọ

Chương trình Hội Xoan 2024 'Miền di sản' trình diễn nhiều tiết mục nghệ thuật đặc sắc, tôn vinh hát Xoan Phú Thọ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tôn vinh di sản Hát Xoan qua chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Hội Xoan 2024 - Miền Di sản'

Tối 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Hội Xoan 2024 - Miền Di sản'.

Chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Hội Xoan 2024 - Miền Di sản'

Tối 14/4 (tức mùng 6/3 âm lịch) tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Công ty TNHH Phuonglly Media tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật 'Hội Xoan 2024 - Miền Di sản'.

Biểu diễn nghệ thuật phục vụ Lễ hội Đền Hùng

Từ ngày 14 – 18/4 (tức mùng 6 đến 10/3 năm Giáp Thìn) đã diễn ra chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách về dự Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.

Trình diễn Hát Xoan làng cổ tại các điểm di tích văn hóa

Từ 14 đến 18/4 (tức 6-10/3 năm Giáp Thìn), Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Du lịch thành phố Việt Trì phối hợp với các xã: Phượng Lâu, Kim Đức, Hùng Lô tổ chức chương trình trình diễn Hát Xoan làng cổ tại các điểm di tích văn hóa: Đình An Thái, Miếu Lãi Lèn, Đình Thét, Đình Hùng Lô nhằm phục vụ du khách về dự Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024.

Nhiều hoạt động dịp Giỗ Tổ Hùng Vương

Kinhteodthi - Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương (Lễ hội đền Hùng) và Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 18/4 (mùng 1/3 đến mùng 10/3 âm lịch) tại TP Việt Trì, Khu Di tích lịch sử đền Hùng với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật.

Lễ hội Đền Hùng năm 2024 sẽ có nhiều hoạt động trải nghiệm thú vị cho du khách

Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa - Du lịch Đất Tổ năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 9/4 đến hết ngày 18/4 (tức từ mùng 1/3 đến hết mùng 10/3 âm lịch) tại thành phố Việt Trì, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng và các huyện, thị, thành trong tỉnh Phú Thọ.

Hưng Yên: Các hoạt động sáng tạo nghệ thuật diễn ra khá sôi nổi trên tất cả các loại hình

Ngày 29/2, tại Hội trường HĐND-UBND tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên tổ chức hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ, nghệ nhân tỉnh Hưng Yên Xuân Giáp Thìn 2024.

Bắc Ninh tổ chức nhiều hoạt động trình diễn nghệ thuật dân gian truyền thống

Ngày 24/2 (tức Rằm tháng Giêng năm Giáp Thìn 2024), tại Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Phật tích (xã Phật Tích, huyện Tiên Du), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh tổ chức trình diễn các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống phục vụ nhân dân và du khách thập phương.

Lễ hội lành mạnh, văn minh

Mùa lễ hội năm 2024 vừa bắt đầu đã mang đến cảm giác bình yên, thư thái, an toàn cho người đi trẩy hội khi những điểm 'nóng' xa rời văn hóa, tranh giành giữa trốn linh thiêng ở một số nơi đã được thay đổi, phù hợp thuần phong mỹ tục.

Nhiều kỳ vọng với nghệ thuật biểu diễn truyền thống

Từ khi Hà Nội tập trung phát triển công nghiệp văn hóa, nghệ thuật biểu diễn truyền thống không đơn thuần là loại hình văn hóa phục vụ đời sống tinh thần người dân mà nó đang được nhìn nhận dưới góc độ là một ngành công nghiệp, có khả năng tạo ra lợi ích kinh tế, đóng góp vào sự phát triển chung của Thủ đô. Dù đang trên bước đường định hình và phát triển là ngành công nghiệp văn hóa nhưng loại hình nghệ thuật biểu diễn đã hé mở nhiều kỳ vọng để có thể khai thác và phát huy tốt dư địa này.

Hình tượng rồng trong âm nhạc dân tộc

Theo quan niệm truyền thống dân tộc ta, rồng là linh vật đứng đầu trong tứ linh gồm: long, ly, quy, phượng. Rồng cũng là biểu tượng cho sự cao sang, quyền lực tối cao. Đối với âm nhạc, rồng được khai thác nhiều nhưng hiện hữu theo cách riêng. Nhân ngày đầu xuân, cùng mạn bàn đôi chút về rồng trong âm nhạc dân tộc cổ truyền.

Hưng Yên tổ chức 7 điểm bắn pháo hoa trong đêm Giao thừa Tết Giáp Thìn 2024

Tỉnh Hưng Yên sẽ tổ chức bắn pháo hoa nổ tầm thấp đêm giao thừa tại 7 điểm, gồm: TP. Hưng Yên, thị xã Mỹ Hào và 5 huyện: Văn Giang, Văn Lâm, Khoái Châu, Yên Mỹ, Ân Thi.

Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu và hành trình tìm lại điệu hát Trống quân

Giữa tháng 11 năm 2023 tôi bất ngờ nhận được cuộc gọi điện thoại từ Nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu – người đã dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm các điệu hát Trống quân cổ ở xã Liêm Thuận, huyện Thanh Liêm. Qua điện thoại, bác Lâu phấn khởi thông báo cho tôi tin vui: Hát Trống quân Liêm Thuận đã được công nhận là 'Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia'. Tôi chúc mừng bác Lâu và chúc mừng người dân Liêm Thuận. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia chính là nền tảng và động lực quan trọng để hát Trống quân Liêm Thuận được bảo tồn, phát huy trong giai đoạn mới. Đặc biệt, là người dành nhiều thời gian, công sức và tâm huyết để nghiên cứu, sưu tầm, phổ biến các điệu hát Trống quân nghệ nhân Ưu tú Nguyễn Đình Lâu giờ đã hoàn toàn yên tâm: Hát Trống quân Liêm Thuận sẽ được các thế hệ giữ gìn và tiếp nối tới mai sau.

Mượt mà làn điệu hát trống quân của người dân vùng đồng chiêm Hà Nam

Điểm độc đáo trong hát trống quân ở Liêm Thuận là trống không được làm bằng gỗ mà được làm bằng chum sành (hoặc vò, vại sành) - vật dụng gần gũi trong cuộc sống hàng ngày của người dân.

Dân ca Trống quân Đức Bác - Lời ca say lòng người

Điều thú vị, lôi cuốn của hát Trống quân Đức Bác là sự kết hợp chặt chẽ giữa lời hát và tiết tấu, những khúc hát đẩy đưa, trong những vòng tròn của những chàng trai Đức Bác quanh cô đào Phù Ninh.

Trao giải cuộc thi trình diễn DSVH phi vật thể 'Người giữ màu dân tộc'

Ngày 3/12, Trung tâm Văn hóa Hà Nội đã tổ chức Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể với chủ đề 'Người giữ màu dân tộc' tại Công viên Thống Nhất (Hà Nội).

Vang mãi làn điệu Trống quân Đức Bác

'Từ sớm a đến giờ đào đi đâu? Từ sớm a đến giờ/Để cho mà anh đợi, anh chờ, anh mong/Kia hỡi i a trống quân...'- đó là những lời ca mộc mạc, ân tình của làn điệu hát Trống quân Đức Bác, một loại hình diễn xướng dân gian đặc sắc của người dân huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã được công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia. Tiếng trống trầm bổng, ngân nga hòa cùng giọng hát luyến láy vang lên trong những lớp học nhỏ sẽ làm bất cứ ai một lần đi ngang qua làng quê Đức Bác rung động.

Mượt mà điệu hát cổ nghìn năm giữa mênh mang ruộng đồng

Hát trống quân Liêm Thuận vừa được ghi danh trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Đặc sắc chương trình giao lưu, trình diễn di sản văn hóa vùng miền

Trong khuôn khổ Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và Sản phẩm thủ công truyền thống' do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và UBND tỉnh Ninh Bình chủ trì tổ chức, chương trình giao lưu, trình diễn di sản văn hóa vùng miền vừa được diễn ra với nhiều tiết mục đặc sắc.

Chương trình giao lưu, trình diễn văn hóa vùng miền

Tối 14/11, tại Nhà thi đấu TDTT tỉnh đã diễn ra Chương trình giao lưu, trình diễn văn hóa vùng miền.

Giữ lửa làn điệu hát trống quân truyền thống | Người tốt quanh ta | 13/11/2023

Xã Khánh Hà, huyện Thường Tín vốn là một trong những vùng quê nổi tiếng bởi những làn điệu trống quân gần gũi. Tuy nhiên theo thời gian, bộ môn nghệ thuật cổ truyền này dần mai một trước ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa. Không đành lòng nhìn bộ môn này chìm vào quên lãng, suốt 20 năm nay, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Hồng Điệp vẫn ngày ngày đứng lớp, truyền dạy miễn phí điệu hát trống quân cho người dân trong làng và thế hệ tiếp nối.

'Tiếp lửa' cho văn hóa truyền thống

Bằng những việc làm thiết thực như thành lập các đội, câu lạc bộ văn hóa, văn nghệ, giữ gìn, truyền dạy cho lớp trẻ các làn điệu dân ca, nét văn hóa… thời gian qua, các nghệ nhân trên địa bàn Hà Nội đã góp sức tiếp nối, bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống Thủ đô.

Người ra đi, tiếng đàn ở lại

Lại thêm một tài năng âm nhạc ra đi. Đó là Thao Giang (sinh năm 1948) - nghệ sĩ đàn nhị nổi tiếng, nhạc sĩ sáng tác khí nhạc dân tộc. Vào hồi 20h10' ngày 24/10/2023, ông trút hơi thở cuối cùng, hưởng thọ 75 tuổi.

Bảo tồn, phát huy giá trị hát Trống quân Khánh Hà

Hiện nay, thôn Đan Nhiễm, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, là một trong rất ít địa phương ở Hà Nội còn lưu giữ nghệ thuật dân gian hát trống quân.

Những người lưu giữ di sản văn hóa phi vật thể

Hà Nam là vùng đất có nhiều di sản văn hóa phi vật thể phong phú và độc đáo. Đó là những phong tục, tập quán, tín ngưỡng, lễ hội và nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật trình diễn dân gian…, phần nào thể hiện bản sắc văn hóa và sự sáng tạo của người dân Hà Nam. Nhưng qua thời gian và sự biến thiên của lịch sử, nhiều di sản văn hóa phi vật thể dần mai một và mất đi. Thật may, vẫn còn một số người nặng lòng với vốn văn hóa dân gian cổ truyền, ngày đêm miệt mài sưu tầm và phục hồi lại những giá trị xưa cũ ấy. Nhờ đó, đến nay Hà Nam đã có 12 di sản được ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia và nhiều di sản đang được nghiên cứu để đề nghị ghi danh Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia thời gian tới.

Sức vươn của Hoằng Giang

'Tùng tùng đánh trống quân sang/ Chợ Già trước mặt, quán Nam bên đàng/ Qua Chiêng thì rẽ sang Giàng/ Qua quán Đông Thổ vào làng Đình Hương'... Tôi chợt nhớ lại những câu ca dao ấy khi đang đi trên bờ đê sông Mã tiến về vùng đất Hoằng Giang (Hoằng Hóa) - nơi có núi Chiêng nổi tiếng trong vùng.

Nhạc sĩ Thao Giang- Người hồi sinh xẩm Hà thành qua đời

Nhạc sĩ Thao Giang, người góp phần hồi sinh, gìn giữ nghệ thuật hát xẩm ở Hà Nội nói riêng và âm nhạc dân tộc nói chung, đã qua đời vào ngày 24/10 tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương, hưởng thọ 75 tuổi.

Để hát trống quân Khánh Hà mãi ngân xa...

Cứ vào tối cuối tuần, về Khánh Hà lại nghe văng vẳng màn hát đối trống quân. Hoạt động văn hóa đặc sắc này đã trở thành thường xuyên của Câu lạc bộ hát trống quân xã Khánh Hà (huyện Thường Tín) từ nhiều năm nay...

Nữ nghệ nhân khôi phục làn điệu hát trống quân

Hát trống quân là nghệ thuật dân gian độc đáo ở đồng bằng Bắc bộ. Giờ đây, những người yêu thích trống quân như nghệ nhân Kiều Thị Mách đã lặn lội tìm về quá khứ, sưu tầm, khôi phục các bài hát xưa để bảo tồn, 'hồi sinh' nét đẹp văn hóa đặc sắc của quê hương Phúc Lâm.

Ấn tượng Liên hoan Tiếng hát người cao tuổi khu vực phía Bắc tại Hà Tĩnh

Với hơn 90 tiết mục đến từ 26 đoàn tham gia, Liên hoan Tiếng hát người cao tuổi khu vực phía Bắc vừa diễn ra tại TP Hà Tĩnh đã trở thành ngày hội giao lưu văn hóa, để lại nhiều ấn tượng trong lòng khán giả.

Trung thu trên phố cổ Hà Nội

Xưa và nay, Tết Trung thu vẫn lưu giữ những màu sắc văn hóa riêng của Hà Nội. Từ mồng một tháng 8 âm lịch, hầu hết những con phố cổ Hà Nội đều rất nhộn nhịp, náo nức đón ngày trăng tròn và sáng nhất trong năm, để cùng thắp sáng những tâm hồn tuổi thơ.

Thị trường bánh Trung thu 2023: Bánh yến sào, vi cá giá cả chục triệu/hộp

Dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Trung Thu nhưng hàng trăm thương hiệu bánh Trung thu đã đổ bộ thị trường với đủ loại từ bình dân đến cao cấp.

Thị trường bánh Trung thu khởi động sớm, giá tăng cao

Dù còn hơn 1 tháng nữa mới đến Tết Trung Thu nhưng thời điểm này các công ty sản xuất đã bắt đầu bày bán các loại bánh nướng, bánh dẻo với nhiều mẫu mã mới.

'Thình thùng thình'... gia đình trống quân

Hiếm gia đình nào có tới 3 người được phong tặng nghệ nhân ưu tú như gia đình cụ Kiều Thị Chải ở thôn Phúc Lâm, xã Phúc Tiến, huyện Phú Xuyên, TP. Hà Nội. Cũng nhờ sự tâm huyết của 'gia đình trống quân' này, một di sản từng bị quên lãng nửa thế kỷ, nay đã trở lại mạnh mẽ...

Trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023

Cuộc thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể Hà Nội 2023 tiếp tục khơi dậy niềm tự hào về những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc; tôn vinh các tổ chức, cá nhân đã và đang có nhiều cống hiến trong công tác bảo tồn, kế thừa, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập và phát triển; thúc đẩy quảng bá di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam tới bạn bè quốc tế.

Vĩnh Phúc giành 3 giải thưởng tại Cuộc thi Độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc – 2023

Tối 26/6, tại Cung Văn hóa tỉnh Hòa Bình đã bế mạc, tổng kết , trao giải Cuộc thi Độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc – 2023.

Vĩnh Phúc: Chuẩn bị các tiết mục Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc dự thi toàn quốc

Sáng 17/6, Nhà hát Nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức diễn báo cáo các tiết mục độc tấu và hòa tấu nhạc cụ dân tộc. Đây là những tiết mục được Nhà hát dàn dựng, tập luyện để chuẩn bị tham gia Cuộc thi Độc tấu và Hòa tấu nhạc cụ dân tộc toàn quốc năm 2023 do Cục Nghệ thuật biểu diễn (Bộ VH&TT) tổ chức đợt 2 tại TP Hòa Bình từ ngày 20 đến 26/6.

Bắc Ninh đưa nghệ thuật truyền thống vào các điểm du lịch

Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Bắc Ninh Vương Quốc Tuấn cho biết: UBND tỉnh Bắc Ninh vừa quyết định triển khai tổ chức trình diễn các loại hình nghệ thuật dân gian truyền thống tại một số điểm du lịch phục vụ nhân dân và khách du lịch.

Phúc Thọ (Hà Nội): Nỗ lực khôi phục lại làn điệu Trống quân

Trống quân tại xã Hát Môn (Phúc Thọ, Hà Nội) là lối hát giao duyên có từ lâu đời. Tuy nhiên hiện nay chỉ vài nghệ nhân còn nhớ cách hát. Để giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa, những người yêu thích lối hát này đã ngược về quá khứ nhằm sưu tầm, bảo tồn các bài hát Trống quân.

Phát triển văn hóa, văn nghệ, nâng cao đời sống tinh thần của nhân dân

Trong 15 năm thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị Khóa X về tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới, tỉnh Hưng Yên đã ban hành nhiều cơ chế đẩy mạnh phát triển văn học nghệ thuật. Các hoạt động văn học nghệ thuật có tính chuyên nghiệp hơn, có bước phát triển mới, nhiều tác phẩm có giá trị góp phần định hướng tư tưởng thẩm mỹ của nhân dân.