Sau mưa lũ, bệnh về đường tiêu hóa thường tăng lên đáng kể, trong đó phải kể đến các bệnh hay gặp như: tiêu chảy, thương hàn, lỵ… Vậy cách nhận biết căn bệnh này thế nào, phòng ra sao?
Các bệnh thường gặp về đường tiêu hóa sau bão lũ là tiêu chảy do vi khuẩn E.coli, tả, lỵ, thương hàn, bệnh viêm gan A.
Bạch hầu (Diphtheria) là bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do một số chủng vi khuẩn có tên là Corynebacterium diphtheriae gây ra. Đây là một loại trực khuẩn gram dương hiếu khí, chỉ sản xuất độc tố khi chúng bị nhiễm bởi Corynebacterium mang gen độc tố.
Nhiễm trùng uốn ván được xem là một loại bệnh lây nhiễm cực kỳ nguy hiểm, người mắc phải bệnh này có nguy cơ tử vong rất cao nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách.
Lao hạch là một căn bệnh tương đối phổ biến và ngày càng có nhiều trẻ em mắc bệnh. Lao hạch có biểu hiện như thế nào?
Bệnh Whitmore do trực khuẩn gram âm Burkhoderia Pseudomallei gây ra. Bệnh thường xuất hiện ở các thời điểm diễn ra bão lụt, nơi có điều kiện vệ sinh kém, tiếp xúc với đất, nguồn nước bẩn, tù đọng. Dù chưa đến cao điểm mùa bão lụt nhưng vừa qua, Trung tâm Nhi khoa, Bệnh viện Trung ương Huế đã tiếp nhận, điều trị hai trường hợp nhiễm bệnh Whitmore nặng ở trẻ nhỏ.
Khi nhiệt độ tiếp tục tăng, các thiết bị điện và đồ gia dụng khác nhau trong nhà được sử dụng rất thường xuyên.
Chủ quan nghĩ con ho thông thường, gia đình tự điều trị tại nhà khiến bệnh nhi 1,5 tháng tuổi phải nhập viện trong tình trạng ngưng thở. Các bác sĩ chẩn đoán trẻ mắc bệnh ho gà.
Bố tôi hay hút thuốc, gần đây có dấu hiệu ho nhiều, đau ngực, có khi ho cả ra máu. Liệu có phải ông bị bệnh lao phổi không?
Bệnh lao xương khiến người bệnh đau đớn, giảm vận động, mất khối lượng cơ và biến dạng khớp. Nếu không điều trị, bệnh lao xương có thể gây tử vong...
Bệnh viện Đa khoa Phương Bắc đang đưa vào triển khai các xét nghiệm chẩn đoán bệnh bạch hầu nhanh chóng, chính xác bằng các kỹ thuật hiện đại như: Xét nghiệm nhuộm soi tìm trực khuẩn bạch hầu (đây là xét nghiệm bước đầu để sàng lọc bệnh nhân có triệu chứng nghi ngờ nhiễm vi khuẩn bạch hầu).
Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong. Với nguy cơ lây lan nhanh, căn bệnh này khiến không ít người lo lắng.
Trường hợp có biểu hiện giống bệnh Bạch hầu đang điều trị tại Bệnh viện Đa khoa huyện Bảo Thắng, Lào Cai có kết quả xét nghiệm âm tính.
Bên cạnh chủ động nguồn vaccine đủ cung ứng cho các cơ sở để tiêm phòng bạch hầu cho người dân, ngành y tế Quảng Ngãi cũng triển khai các biện pháp ngăn ngừa dịch bệnh bùng phát.
Thông tin từ một số cơ sở tiêm chủng cho biết, số lượng người dân đi tiêm vắc-xin bạch hầu tăng đột biến những ngày vừa qua.
Bạch hầu thuộc nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi và ở những người chưa có miễn dịch do chưa được tiêm vắc xin đầy đủ. Đây là bệnh phòng ngừa và điều trị được, nếu phát hiện sớm.
Là khắc tinh của các vi khuẩn cứng đầu, máy tiệt trùng Fatzbaby trở thành sản phẩm bán chạy hàng đầu trên sàn TMĐT nhờ khả năng tiệt trùng lên đến 99,9% một cách nhanh chóng và tiện lợi.
Bệnh bạch hầu có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa tiêm vaccine. Viêm cơ tim là một trong những biến chứng đặc biệt nghiêm trọng của bệnh bạch hầu.
Hầu hết các triệu chứng bệnh bạch hầu chủ yếu là gây viêm họng, đau họng, tổn thương thanh quản.
Bệnh bạch hầu là một căn bệnh nhiễm trùng cấp tính, do trực khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa được tiêm đầy đủ vắc-xin.
Chiều 11/7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.
Chiều 11-7, Sở Y tế Hà Nội tổ chức tập huấn công tác phòng, chống dịch bệnh bạch hầu dưới hình thức trực tuyến, kết nối điểm cầu của 30 quận, huyện, thị xã, các bệnh viện trong và ngoài công lập trên địa bàn.
Theo PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường - Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai, hiện, nguy cơ bạch hầu lây lan ra cộng đồng là không lớn.
Bệnh bạch hầu một dạng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Thậm chí, người bệnh vẫn có nguy cơ tử vong.
Tiêm vaccine bạch hầu rồi có nguy cơ bị bệnh bạch hầu nữa không là băn khoăn của nhiều người.
Tiêm vaccine bạch hầu đủ lịch, đúng liều sẽ giúp tránh mắc bệnh. Vậy những ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?
Bệnh bạch hầu là căn bệnh nhiễm trùng cấp tính, do trực khuẩn bạch hầu Corynebacterium diphtheriae gây ra. Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng 70% là ở trẻ dưới 15 tuổi và chưa được tiêm đầy đủ vắc-xin. Ngay cả khi được điều trị, tỷ lệ tử vong của bệnh cũng lên tới 5-10%.
Tiêm vaccine bạch hầu đủ lịch, đúng liều sẽ giúp tránh được mắc bệnh, vậy ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?
Bệnh nhân hiện sức khỏe tương đối ổn định, sẽ được chuyển từ Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương về cách ly tiếp ở tuyến cơ sở sau khi điều trị.
PGS.TS.BS Đỗ Duy Cường, Giám đốc Trung tâm Bệnh Nhiệt đới, Bệnh viện Bạch Mai trao đổi về bệnh bạch hầu, nguy cơ và cách phòng chống.
Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ lây lan nhanh thành dịch trong cộng đồng. Tiêm phòng là biện pháp duy nhất để phòng bệnh bạch hầu.
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng-nhiễm độc, lây theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây nên.
Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ lây lan nhanh thành dịch trong cộng đồng. Thời gian qua, tại Nghệ An đã có trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu và tại Bắc Giang đã có trường hợp mắc bệnh do tiếp xúc với bệnh nhân tử vong nêu trên.
Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm, có nguy cơ lây lan nhanh thành dịch trong cộng đồng. Tại Nghệ An đã ghi nhận trường hợp tử vong do bạch hầu, còn tại Bắc Giang có ca mắc do tiếp xúc với bệnh nhân tử vong nêu trên.
Cô gái ở Bắc Giang mắc bệnh bạch hầu đang được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới trung ương, Hà Nội.
Thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu (nữ bệnh nhân P.T.C, 18 tuổi, trú bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn tử vong ngày 5/7) và trường hợp mắc bệnh tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.
Tại Nghệ An vừa ghi nhận một trường hợp tử vong do bệnh bạch hầu khiến nhiều người lo lắng. Vậy nếu trẻ mắc bệnh bạch hầu sẽ có biểu hiện ra sao, cách chăm sóc trẻ như thế nào?
Trước nguy cơ bùng phát bệnh bạch hầu, người dân cần biết các biện pháp phòng bệnh bạch hầu cơ bản, nhất là cho trẻ em.
Bệnh bạch hầu là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, gọi là bạch hầu ác tính, nếu không được điều trị kịp thời.
Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, có nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, thận và hệ thần kinh, có thể dẫn đến tử vong.
Tiêm vaccine bạch hầu rồi có nguy cơ bị bệnh bạch hầu nữa không là băn khoăn của nhiều người.
Bệnh bạch hầu dễ dàng lây truyền qua đường hô hấp, tiếp xúc trực tiếp. Nếu chậm trễ điều trị, người mắc có thể tử vong.