Nguồn lực xã hội hóa trồng rừng rất lớn nhưng vẫn thiếu hành lang pháp lý để thực hiện

Việt Nam đang phải đối mặt với hàng loạt vấn đề môi trường cấp bách như: suy giảm diện tích rừng tự nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học suy giảm, ô nhiễm môi trường, thiên tai ngày càng cực đoan… Để giải quyết các thách thức này, cần huy động sức mạnh tổng lực từ xã hội nhằm thúc đẩy nỗ lực chung trong việc phục hồi thiên nhiên, ứng phó với biến đổi khí hậu…

Nguồn lực nào để bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Trong bối cảnh ngân sách hạn chế, rất cần huy động các nguồn lực xã hội hóa cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó BĐKH, nhưng cần đảm bảo sử dụng hiệu quả và minh bạch.

Giải bài toán nguồn lực cho bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp được đưa ra để khắc phục những ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nước ta.

Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu

Xã hội hóa nguồn lực cho phục hồi thiên nhiên và ứng phó biến đổi khí hậu là một trong những giải pháp được đưa ra để khắc phục những ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu nước ta.

Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Xã hội hóa và huy động các nguồn lực bên ngoài có thể đóng góp vào các giải pháp môi trường. Bên cạnh đó, sự tham gia đóng góp của xã hội cũng giúp mọi người hiểu được tầm quan trọng của các vấn đề môi trường và thúc đẩy họ hành động.

Xã hội hóa để bảo tồn đa dạng sinh học

Xã hội hóa và huy động các nguồn lực bên ngoài để đóng góp vào các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu.

Xã hội hóa nguồn lực ứng phó biến đổi khí hậu, phục hồi thiên nhiên

Theo ước tính của Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học, rừng nguyên sinh của Việt Nam hiện chỉ còn khoảng 0,57 triệu ha và chỉ 1% các rạn san hô có độ phủ trên 75%.

Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường

Sáng 20-6, tại Hà Nội, Ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam phối hợp với Trung tâm Con người và Thiên nhiên, Trung tâm Nghiên cứu Quản trị Tài nguyên vùng cao, Trung tâm Bảo tồn Động vật hoang dã tại Việt Nam và Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển tổ chức Hội thảo 'Xã hội hóa nguồn lực bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu'.

Vụ án hình sự liên quan động vật hoang dã liên tục gia tăng

Sự gia tăng vụ án hình sự biểu hiện nỗ lực ngăn chặn tình trạng buôn bán động vật hoang dã trái phép, song tình trạng này vẫn còn rất nghiêm trọng.

Nhiều quần thể quý hiếm bị suy giảm trầm trọng

Bức tranh đa dạng sinh học của Việt Nam ngày càng ảm đạm, nhiều quần thể quý hiếm bị suy giảm trầm trọng: Tê giác bị công bố tuyệt chủng từ năm 2010, hổ còn không quá 5 cá thể, voi hoang dã dưới 100 cá thể, 16 trong tổng số 25 loài linh trưởng đang trong tình trạng nguy cấp...

Tập huấn tiếp cận với đề tài khai thác và buôn bán, bảo tồn động vật hoang dã cho các phóng viên miền Trung

Nhằm chia sẻ thông tin và tạo cơ hội để các phóng viên trẻ tiếp cận với đề tài khai thác và buôn bán, bảo tồn ĐVHD; đồng thời mở rộng mạng lưới nhà báo quan tâm và viết về chủ đề buôn bán, bảo tồn động vật hoang dã (ĐVHD), trong 2 ngày 27, 28 - 5, tại TP Huế, tỉnh Thừa Thiên-Huế, Trung tâm Con người và Thiên nhiên - PanNature (Liên hiệp các hội Khoa học và kỹ thuật Việt Nam) đã tổ chức hội thảo tập huấn với chủ đề Buôn bán động vật hoang dã: Rủi ro và thách thức.

Hội thảo tập huấn 'Buôn bán Động vật hoang dã: Rủi ro và thách thức'

Trong 2 ngày 27 và 28/5, tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) tổ chức hội thảo tập huấn 'Buôn bán Động vật hoang dã: Rủi ro và thách thức'.

Sơn La: Bản Hua Tạt 'vá rừng trên núi đá'

Nhằm thực hiện mục tiêu 'vá' 10ha rừng tại địa phương, người dân bản Hua Tạt xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La đã phối hợp tổ chức trồng khoảng 5.000 cây và phát tán hơn 4.000 bom hạt trên núi đá.

'Vá' rừng trên núi đá ở Sơn La

Người dân bản Hua Tạt (xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La) tổ chức trồng cây trên núi đá để thực hiện mục tiêu 'vá' 10ha rừng tại địa phương này.

'Vá rừng trên núi đá' ở Sơn La

Trung tâm Con người và Thiên nhiên (thành viên của Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) vừa phối hợp với UBND huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La tổ chức chương trình 'Vá rừng trên núi đá' tại bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ (Sơn La). Đây là một trong các hoạt động hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/5 và ngày Môi trường Thế giới 5/6.

Trồng phục hồi gần 10ha rừng

Ngày 21/5, tại xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và chính quyền địa phương huyện Vân Hồ, tỉnh Sơn La phối hợp tổ chức Chương trình trồng phục hồi rừng tại bản Hua Tạ.

Vá rừng trên núi đá, lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường

Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/5 với chủ đề 'Từ cam kết đến hành động: Phục hồi đa dạng sinh học', tỉnh Sơn La đã tổ chức chương trình 'Vá rừng trên núi đá'.

Phục hồi đa dạng sinh học bằng việc vá gần 10ha rừng tại Vân Hồ

Phục hồi hệ sinh thái rừng là nhiệm vụ cấp bách trong thập kỷ toàn nhân loại đang chung tay để tránh một cuộc khủng hoảng sinh thái.

Vá rừng trên núi đá

Ngày 21/5, tại bản Hua Tạt, xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học 22/5, Trung tâm Con người và Thiên nhiên phối hợp với Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam, huyện Vân Hồ tổ chức chương trình 'Vá rừng trên núi đá'.

Giảm thiểu rác thải nhựa trong nông nghiệp thông qua sử dụng tri thức bản địa

Sáng nay, 24/3, Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) đã tổ chức Hội thảo: 'Giảm thải rác thải nhựa dựa vào tri thức bản địa'.

Triển khai dự án bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp và cực kỳ nguy cấp tại Việt Nam

Quỹ Bảo tồn loài (SCF) đã công bố tài trợ khoản kinh phí 150.000 USD để triển khai 3 dự án bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp tại Việt Nam là vượn má trắng, chà vá chân xám và cá chạch suối.

Bảo tồn 3 loài hoang dã nguy cấp và cực kỳ nguy cấp tại Việt Nam

Khoản kinh phí 150.000 USD do Quỹ Bảo tồn loài (SCF) tài trợ nhằm triển khai 3 dự án bảo tồn các loài hoang dã nguy cấp tại Việt Nam, bao gồm: Vượn má trắng, chà vá chân xám và cá chạch suối.

Ba tổ chức đầu tiên tại Việt Nam nhận tài trợ từ Quỹ Bảo tồn loài

Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã trao các khoản tài trợ từ Quỹ bảo tồn loài cho 3 tổ chức bảo tồn tại Việt Nam. Đây cũng là lần đầu tiên các tổ chức tại nước ta được tiếp cận nguồn vốn đặc biệt này.

Kinh tế Nông nghiệp - Nông thôn Chia sẻ lợi ích từ giảm phát thải vùng Bắc Trung Bộ

Đó là nội dung được Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) -Liên hiệp các hội Khoa học & Kỹ thuật Việt Nam tổ chức hội thảo trao đổi tại TP. Huế vào ngày 17/1. Tham dự hội thảo có đại diện lãnh đạo tổ chức đơn vị, cộng đồng địa phương liên quan tại Thừa Thiên Huế và các tỉnh, thành Bắc Trung bộ.

Điểm danh loài rùa bản địa Việt Nam 'báo động' tuyệt chủng

Danh lục Đỏ của Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN) liệt kê một số loài rùa bản địa ở Việt Nam vào danh sách có nguy cơ tuyệt chủng ngoài tự nhiên. Trong số này, rùa núi vàng được xếp ở mức cực kỳ nguy cấp.

Nhiều loài rùa bản địa Việt Nam bị nguy cấp do nạn săn bắt và buôn bán trái phép

Nhận định này được đưa ra tại cuộc tọa đàm 'Chợ rùa trên mạng xã hội và tình trạng loài rùa ở Việt Nam' do Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) và Chương trình Bảo tồn Rùa châu Á (ATP) thuộc Tổ chức Indo-Myanmar Conservation phối hợp tổ chức diễn ra sáng 14/10, tại Hà Nội.

Nhiều loài rùa có nguy cơ tuyệt chủng do tình trạng mua bán trái phép trên 'chợ mạng'

Các loài rùa cạn và rùa nước ngọt là nhóm mặt hàng bị buôn bán phổ biến thứ hai trên mạng xã hội Facebook, chỉ sau các sản phẩm từ voi. Tình trạng này đang đẩy nhiều loài rùa vào tình thế tuyệt chủng. Nếu không hành động quyết liệt, nhiều loài rùa sẽ biến mất mãi mãi…

Tập huấn chuyên sâu về sử dụng biểu mẫu thu thập thông tin nhận diện những tác động về môi trường – xã hội của các dự án khai thác khoáng sản

Nhằm tiếp tục cung cấp đầy đủ kiến thức và chính sách pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường trong lĩnh vực khai thác khoáng sản, tăng cường năng lực cho cộng đồng, giúp người dân chủ động nhận diện được những tác động môi trường – xã hội của các dự án khai thác khoáng sản gần khu vực cộng đồng sinh sống, hôm nay 21/6, Hội LHPN tỉnh phối hợp Trung tâm con người và thiên nhiên (PanNature) tổ chức hội thảo tập huấn chuyên sâu về sử dụng biểu mẫu thu thập thông tin nhận diện những tác động về môi trường – xã hội của các dự án khai thác khoáng sản cho các nhóm nòng cốt xã Hải Sơn (huyện Hải Lăng); xã Gio Mỹ (huyện Gio Linh), tỉnh Quảng Trị.

Chung tay bảo vệ rừng, bảo tồn loài vượn quý hiếm

Tại huyện Vân Hồ (Sơn La), Trung tâm Con người và Thiên nhiên (PanNature) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam đã và đang triển khai nhiều chương trình, dự án thiết thực, thu hút đông đảo cán bộ, người dân tham gia, góp phần chung tay bảo vệ rừng, bảo tồn loài vượn đen má trắng nguy cấp, quý hiếm ở nơi đây.

Vui Xuân Nhâm Dần, cao nhân không cần cao hổ

Từ niềm tin mù quáng của con người, cao hổ đã bị thổi phồng thành một thứ thuốc 'thần diệu' và xa xỉ, đã đẩy loài hổ tới bờ vực tuyệt chủng trong tự nhiên…

Năm Nhâm Dần nghĩ về việc nuôi nhốt, buôn bán Hổ

Điểm nóng nuôi nhốt, buôn bán hổ được xác định chủ yếu tại khu vực Miền Trung. Ngoài ra, người Việt Nam còn sang tận Nam Phi, Cộng hòa Séc… để mua bán hổ.

Thủy điện Hòa Bình mở rộng: EVN cần công khai đánh giá tác động môi trường

Chuyên gia nhận định Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cần công khai đánh giá tác động môi trường khi thực hiện dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng.