Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo số liệu công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê thì 6 tháng đầu năm 2024, tỉnh Bắc Giang ghi nhận mức tăng trưởng kinh tế ấn tượng với tỷ lệ tăng trưởng GRDP đạt 14,14%, dẫn đầu cả nước.
Phấn đấu năm 2025 du lịch đón được 25 - 28 triệu khách quốc tế; đóng góp trực tiếp 8 - 9% trong GDP; đến năm 2030 đóng góp trực tiếp từ 13 - 14% trong GDP.
Đây là một trong những nội dung của Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 vừa được Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà phê duyệt tại Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024.
Theo Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 của Thủ tướng Chính phủ, đến 2030, tập trung hình thành 6 khu vực động lực phát triển du lịch.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký Quyết định 509/QĐ-TTg ngày 13/6/2024 phê duyệt Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Công tác xúc tiến thương mại được xác định là sợi dây liên kết các địa phương khu vực đồng bằng sông Hồng trong tiêu thụ hàng hóa. Tuy nhiên, công tác này cần tiếp tục cải thiện mạnh mẽ hơn nữa để hỗ trợ các doanh nghiệp nắm bắt các cơ hội thị trường trong và ngoài nước cho các sản phẩm của khu vực quan trọng này...
Ngày 11/6/, Trung tâm Chính trị huyện Văn Chấn tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng chuyên đề 'Đảng ta thật là vĩ đại' cho 85 học viên là bí thư các chi bộ trực thuộc Đảng bộ các xã, thị trấn trên địa bàn huyện.
là định hướng phát triển hạ tầng thông tin và truyền thông, trong quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, được Thủ tướng Chính phủ ký phê duyệt ngày 4/5/2024.
Theo quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, Thái Nguyên được nhắc đến nhiều lần với vai trò quan trọng trong định hướng phát triển lâu dài, bền vững của khu vực, trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Thực hiện chương trình công tác năm 2024, Bộ Công Thương tổ chức chuỗi 6 hội nghị xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu các vùng kinh tế trên cả nước, nhằm trao đổi, thảo luận các giải pháp liên kết vùng trong công tác xúc tiến thương mại, phát triển xuất nhập khẩu.
Để tận dụng tiềm năng sẵn có, vùng Đồng bằng sông Hồng cần phát huy tối đa các nguồn lực, thực thi hiệu quả các chương trình hành động mang tính đột phá.
Sáng 5/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng.
Theo công bố của Tổng cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2024, tốc độ phát triển GRDP của tỉnh Tuyên Quang đạt 108,84%, xếp thứ 9 trong các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
Vượt qua rất nhiều khó khăn, từ một tỉnh nghèo, Điện Biên đã phát huy các lợi thế riêng có về du lịch, dịch vụ xuất, nhập khẩu, sản xuất và chế biến nông-lâm sản, thủy điện, khai khoáng... để phát triển. Điện Biên đang đứng trước cơ hội lớn trở thành 'ngôi sao' vùng Tây Bắc khi hội tụ văn hóa đặc sắc, lịch sử hào hùng, thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng cùng với thuận lợi về đường hàng không, đường cao tốc đã và đang được đầu tư...
Ngày 4/6, đồng chí Bùi Văn Quang - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị UBND tỉnh xem xét, thảo luận một số nội dung: Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024; báo cáo tình hình thực hiện dự toán ngân sách 6 tháng đầu năm, phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm và nhiều nội dung quan trọng khác.
y là một trong những nội dung sẽ được đưa ra thảo luận tại Hội nghị Xúc tiến thương mại và phát triển xuất nhập khẩu vùng Đồng bằng sông Hồng vào ngày 5/6 tới đây, do Bộ Công Thương tổ chức tại Hà Nội theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Đó là chủ đề Hội thảo do Sở Khoa học và Công nghệ Thái Nguyên tổ chức ngày 30-5, nhằm đánh giá kết quả và đề xuất giải pháp duy trì, cải thiện vị trí trên bảng xếp hạng về Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) của tỉnh Thái Nguyên.
Chiều 29/5, Quốc hội tiếp tục phiên thảo luận hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách Nhà nước cùng nhiều nội dung quan trọng khác.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 29/5, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Sơn La tham dự phiên họp thảo luận tại hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2023; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2024.
Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quy hoạch, có nhiều nội dung quan trọng tác động đến sự phát triển của tỉnh Bắc Giang.
Theo báo cáo của Sở NN&PTNT, tính đến nay, các địa phương trên toàn tỉnh đã thu hoạch được khoảng 27.300/35.365ha gieo cấy lúa Chiêm Xuân, đạt trên 70% diện tích. Năng suất ước đạt khoảng 61,6 tạ/ha.
Ngày 28/5, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh phối hợp với Cục Thống kê tỉnh và Hội Thống kê tỉnh tổ chức hội thảo tư vấn, phản biện và giám định xã hội với chủ đề 'Nghiên cứu, đề xuất mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp nâng cao chỉ số hạnh phúc của người dân trên địa bàn tỉnh Phú Thọ'.
Theo Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Chính phủ đặt mục tiêu, đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững và toàn diện, có khung kết cấu hạ tầng cơ bản kết nối nội vùng và với vùng đồng bằng sông Hồng, Thủ đô Hà Nội và tiểu vùng Bắc Trung Bộ...
Yên Bái phấn đấu đến năm 2025 sẽ có 22 đô thị, trong đó có 1 đô thị loại II là thành phố Yên Bái; 1 đô thị loại III là thị xã Nghĩa Lộ; 3 đô thị loại IV là thị trấn Cổ Phúc, thị trấn Yên Bình, thị trấn Mậu A và 17 đô thị loại V.
Ngày 26/5, Đoàn công tác của tỉnh Shimane, Nhật Bản do Thống đốc Tatsuya Maruyama làm Trưởng đoàn đến thăm và làm việc với tỉnh Phú Thọ. Đồng chí Bùi Văn Quang - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì buổi làm việc với Đoàn. Tham gia buổi làm việc có đồng chí Vũ Nhật Hà - Bí thư thứ Nhất, đại diện của Bộ KH&ĐT tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản.
Ngày 24.5, tại thành phố Việt Trì, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.BTNO
Bên cạnh việc phát triển hệ thống giao thông nhằm thúc đẩy vận chuyển hàng hóa nhanh chóng đến các cửa khẩu biên giới Trung Quốc, khu vực trung du và miền núi phía bắc Việt Nam còn được định hướng trở thành trung tâm công nghiệp và sản xuất bán dẫn.
Sáng 24/5, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc lần thứ Ba và công bố Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó thủ tướng Trần Lưu Quang, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì hội nghị, cùng dự còn có lãnh đạo Bộ Kế hoạch & Đầu tư và các tỉnh Trung du và Miền núi phía Bắc.
Đầu tư xây dựng hạ tầng giao thông góp phần tháo gỡ một trong những 'nút thắt' lớn là liên kết nội vùng và liên vùng để phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc.
Vùng Trung du và miền núi phía Bắc đã hoàn thành 3 dự án, đang triển khai 15 dự án trên tổng số 33 dự án trọng điểm. 15 dự án còn lại đang được các Bộ, ngành và địa phương nghiên cứu để triển khai trong thời gian tới.
Ngày 24/5 tại Phú Thọ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối Vùng trung du và miền núi phía bắc lần thứ ba và công bố quy hoạch Vùng trung du và miền núi phía Bắc do Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức. Tham dự có đồng chí Nguyễn Chí Dũng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đại diện lãnh đạo các Ban, bộ, ngành, lãnh đạo 14 tỉnh trong vùng trung du và miến núi phía Bắc.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang nhấn mạnh, vùng Trung du và miền núi phía Bắc là vùng khó khăn nhất cả nước nên cần nhiều nguồn lực, nhiều thời gian và giải pháp, cần cơ chế đặc thù nhất để có thể phát triển nhanh, bền vững, toàn diện.
Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc đưa ra cách tiếp cận khoa học, bài bản, chỉ ra định hướng, mục tiêu để cùng phát triển bền vững, đưa ra khung khái niệm để tính toán kế hoạch cho từng năm; gắn sự phát triển của mỗi địa phương với sự phát triển chung của cả khu vực. Tuy nhiên Quy hoạch không phải là cây đũa thần để có thể giải quyết tất cả mọi việc, nên còn nhiều việc phải làm.
Ngày 24-5, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3, tại Việt Trì (Phú Thọ) với sự tham gia của đại diện các tỉnh trong vùng.
Cần nhiều nguồn lực, thời gian, giải pháp, và cơ chế đặc thù để phát triển vùng Trung du và miền núi phía bắc - vùng lõi nghèo của cả nước.
Tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, kết hợp công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 diễn ra ngày 24/5 tại Phú Thọ, Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã trình bày tình hình triển khai một số dự án quan trọng, liên kết vùng.
Ngày 24/5, tại TP Việt Trì, Bộ KH&ĐT phối hợp UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc lần thứ 3.
Sáng 24/5, tại Phú Thọ, Chính phủ tổ chức Hội nghị Hội đồng điều phối vùng trung du và miền núi phía Bắc và công bố quy hoạch Vùng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Trung du và miền núi phía Bắc, đồng thời công bố quy hoạch vùng thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (sáng 24/5), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh đây là bản quy hoạch được Bộ chủ trì xây dựng với nhiều tư duy mới, tầm nhìn mới, mang tính chiến lược và các yếu tố như bản sắc - sinh thái - liên kết - hạnh phúc, thể hiện nội dung quy hoạch.
Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, dự án đầu tư xây dựng Cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng giai đoạn 1. Hiện, dự án chưa lựa chọn được nhà đầu tư.