Quần thể di sản Hà Nội 'hội ngộ' người dân Thành phố Hồ Chí Minh

Lần đầu tiên, những biểu tượng di sản của Hà Nội 'xuất hiện' tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), mang đến cho người dân nơi đây nhiều cảm xúc đặc biệt. Hoạt động nằm trong khuôn khổ kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024) đã góp phần giới thiệu các nét đặc trưng về di sản văn hóa tiêu biểu, độc đáo của mảnh đất ngàn năm văn hiến.

Ngày giải phóng thủ đô (10-10-1954): Những ký ức hào hùng không thể quên

Theo Hiệp định Geneva ký ngày 21-7-1954, một số khu vực ở miền bắc nước ta trở thành vùng tập kết, chuyển quân của quân đội Liên hiệp Pháp, trong đó có Hà Nội, với thời gian là 80 ngày.

Phát huy sức mạnh đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế thực hiện thắng lợi việc chuyển quân, tập kết theo Hiệp định Giơnevơ năm 1954

Cách đây 70 năm, với Hiệp định Giơnevơ, chúng ta đã thực hiện thành công việc chuyển quân, tập kết cán bộ, chiến sỹ và đồng bào miền Nam ra miền Bắc. Thắng lợi của việc chuyển quân, tập kết năm 1954 - 1955 trước hết là do chủ trương, cách thức tổ chức đúng đắn; đồng thời cũng là kết quả của việc tuyên truyền, khơi dậy tinh thần yêu nước, của việc phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đoàn kết quốc tế của Đảng và Nhà nước Việt Nam.

Những bài học về nghệ thuật ngoại giao

Đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève là cẩm nang quý về đối ngoại và ngoại giao Việt Nam với nhiều bài học còn nguyên giá trị về nguyên tắc, phương pháp và nghệ thuật ngoại giao, mang đậm bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Dấu mốc lịch sử mang tính thời đại

Với việc ký kết Hiệp định Geneva, nước Việt Nam từ chỗ chưa có tên trên bản đồ chính trị thế giới đã trở thành biểu tượng, tấm gương cổ vũ các dân tộc thuộc địa đấu tranh làm sụp đổ chủ nghĩa thực dân kiểu cũ

Đại sứ UPeace đánh giá về dấu mốc quan trọng trong lịch sử thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng

Xuyên suốt lịch sử ngành ngoại giao cách mạng của Việt Nam, Hiệp định Geneva về Đông Dương được đánh giá là nấc thang quan trọng trong tiến trình đi tới độc lập, tự do của đất nước, là sự thử thách bản lĩnh của nền ngoại giao non trẻ.

Hiệp định Genève - Những bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam

Hội nghị Genève năm 1954 về Đông Dương là sự kiện lớn trong lịch sử ngoại giao thế giới cũng như ngoại giao Việt Nam, trong đó Hiệp định Genève đã để lại nhiều bài học sâu sắc cho ngoại giao Việt Nam.

Bài 3: Những khu tập kết chuyển quân - một thời 'để thương, để nhớ'

Theo Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Nam Bộ có 3 khu tập kết: Khu tập kết 80 ngày ở Hàm Tân - Xuyên Mộc; Khu tập kết 100 ngày ở Cao Lãnh - Đồng Tháp Mười; Khu tập kết 200 ngày ở Giá Rai - Cà Mau. Các khu tập kết là nơi cán bộ, chiến sĩ (CBCS) ta tập hợp về đây để học tập các chủ trương của Trung ương, tổ chức mít-tinh, liên hoan mừng hòa bình, mừng kháng chiến thành công. Từ các vùng trước đây do giặc tạm chiếm đóng, đồng bào ta đến các khu tập kết để gặp mặt và chia tay với người thân và bạn bè sắp đi tập kết ra miền Bắc.

Dấu ấn của Đại sứ Hà Văn Lâu trên bàn đàm phán

Với kinh nghiệm quý báu từ Hội nghị Genève, cùng trí tuệ và bản lĩnh ngoại giao sắc bén, Đại sứ Hà Văn Lâu góp phần rất lớn đưa đến sự thắng lợi trên bàn đàm phán Paris, buộc Mỹ phải chấp nhận rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam, tạo thời cơ thuận lợi kết thúc cuộc kháng chiến trường kỳ chống Mỹ vào mùa Xuân 1975 lịch sử.

Kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định Geneva (21.7.1954 - 21.7.2024): 75 ngày đàm phán căng thẳng

Việc ký kết Hiệp định Geneva đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Ván cờ nước lớn và hành động của Việt Nam

Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình

Phối hợp nhịp nhàng các mặt trận

Sau 70 năm, nhìn lại sự kiện Hiệp định Genève năm 1954, việc đánh giá đúng những bài học kinh nghiệm, nhất là sự phối hợp nhịp nhàng các mặt trận trong quá trình diễn ra Hội nghị, đến nay vẫn mang nhiều ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Hiệp định Genève 1954 - khát vọng hòa bình Việt Nam: 70 năm nhìn lại (bài 1)

Cách đây 70 năm, Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Genève vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to'.

Tím bằng lăng… tím cả trời thương nhớ!

Tháng Năm, đất trời Hà Nội như được nhuộm tím bởi sắc màu bằng lăng trên mọi ngả đường. Đi trong nắng Hạ, đi giữa những ngày tháng Năm của thật nhiều cảm xúc, khi những vạt nắng hè như trải thảm muôn nơi, nhìn những hàng bằng lăng nhuộm tím cả khung trời như nhắc tôi nhớ đến mùa tím hoa ban nơi núi rừng Tây Bắc, nơi gắn với địa danh Điện Biên Phủ.

Hội nghị Giơ ne vơ năm 1954 và những bài học lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Hội nghị Giơ ne vơ khai mạc ngày 26/4/1954 tại thành phố Giơ ne vơ, Thụy Sĩ. Mục đích ban đầu để bàn về vấn đề khôi phục hòa bình tại Triều tiên và Đông Dương. Do vấn đề Triều tiên không đạt được kết quả và đặc biệt là tin Chiến thắng Điện Biên Phủ truyền đến Hội nghị cho nên từ ngày 8/5/1954, Hội nghị Giơ ne vơ bắt đầu họp bàn về vấn đề khôi phục hòa bình ở Đông Dương.

200 ngày đêm lịch sử ở Cà Mau

Với chiến thắng Ðiện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' năm 1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, miền Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào tạm thời do quân đội Pháp và chính quyền tay sai quản lý, tiến tới cuộc tổng tuyển cử được ấn định vào năm 1956 để thống nhất đất nước. Ðây cũng là hoàn cảnh mà lực lượng kháng chiến cách mạng ở miền Nam phải tập kết ra Bắc.

Hiệp định Paris về Việt Nam, thắng lợi của tinh thần yêu nước và đại đoàn kết dân tộc

50 năm trước, ngày 27.1.1973, Hiệp định Paris 'về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam' được ký kết. Đây là thắng lợi từ sức mạnh tổng hợp của dân tộc, trong đó có sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế.

Kỷ niệm 51 năm Ngày ký Hiệp định Paris (27-1): Thắng lợi của tinh thần yêu nước và đại đoàn kết dân tộc

51 năm trước, ngày 27-1-1973, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký kết. Đây là thắng lợi từ sức mạnh tổng hợp của dân tộc, trong đó có sự giúp đỡ to lớn của bạn bè quốc tế.

Các xã nông thôn mới ven biển Hàm Tân: Cần giải pháp xử lý rác căn cơ

Lâu nay, việc xử lý rác thải ở 3 xã ven biển Thắng Hải, Tân Thắng, Sơn Mỹ huyện Hàm Tân chỉ tạm bợ, chưa căn cơ, phần nào ảnh hưởng môi trường các địa phương ven biển này.

Tháng 7, nhớ về vùng đất thiêng Quảng Trị

Trước đấy, tôi cùng đồng nghiệp có dịp tham dự Hội thảo Báo Đảng các tỉnh, thành phố khu vực miền Trung - Tây Nguyên tại tỉnh Quảng Trị. Trong dịp này, chúng tôi được Báo Quảng Trị tổ chức cho đi tham quan một số địa danh lịch sử nổi tiếng của địa phương. Giờ đây, khi cả nước đang hướng về kỷ niệm 76 năm Ngày thương binh liệt sĩ 27/7, những câu chuyện về Thành cổ Quảng Trị, đôi bờ Hiền Lương, Nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn…lại khiến tôi bồi hồi xúc động.

Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử (Kỳ 27)

Trân trọng giới thiệu tiếp 'Quốc hiệu Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử' của PGS TS Cao Văn Liên do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia ấn hành.

Vì sao mọi hoạt động kinh tế diễn ra bình thường ngay sau ngày tiếp quản Thủ đô 10/10?

Nhiều nhà quan sát quốc tế ngạc nhiên vì hiếm có Thủ đô của một quốc gia được giải phóng sau một cuộc chiến tranh khốc liệt kéo dài mà được tiếp quản trọn vẹn, các hoạt động kinh tế - xã hội vẫn diễn ra bình thường.

Vì sao chưa di dời khối chất thải ngổn ngang dưới chân cầu Tình Yêu?

Dù cầu Tình Yêu ở TP Hạ Long, Quảng Ninh hoàn thành đã lâu, nhưng việc xúc, dọn vật liệu sau khi làm cầu vẫn dở dang, gây ô nhiễm môi trường.

Nỗ lực dập dịch trên gia súc

Hơn 1 tháng qua, bệnh lở mồm long móng (LMLM) và dịch tả heo Châu Phi (DTHCP) xuất hiện trên đàn gia súc. Cơ quan thú y cùng các địa phương đang nỗ lực dập dịch, phòng chống dịch bệnh lây lan.

Tiếp quản Thủ đô toàn thắng, biểu hiện sinh động của chiến tranh nhân dân

Thủ đô Hà Nội được tiếp quản trọn vẹn từ tay đối phương chính là kết quả của cuộc đấu tranh kiên trung của Đảng bộ và quân dân Hà Nội dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, theo đường lối chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện. Việc tích cực, chủ động phát triển lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang của thành phố, phối kết hợp chặt chẽ với quân đội về tiếp quản Thủ đô chính là biểu hiện sinh động của đường lối chiến tranh nhân dân của Đảng để giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

Dammascus lên án cuộc tuần tra giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ vi phạm trắng trợn chủ quyền Syria

Chính quyền Damascus ngày 8-9 lên án cuộc tuần tra phối hợp tại vùng biên giới ở phía Đông Bắc nước này giữa Mỹ và Thổ Nhĩ Kỳ 'xâm phạm trắng trợn' chủ quyền của Syria.

Chiêm ngưỡng trâu 'làm người mẫu' tại lễ Tịch Điền

Trước khi lễ Tịch Điền diễn ra, cuộc thi vẽ trang trí cho trâu cày được tổ chức tại xã Đọi Sơn (Duy Tiên, Hà Nam). Những chú trâu được vẽ lên mình những hình thù sặc sỡ bắt mắt.