Di sản: Điểm chạm kết nối quá khứ và hiện tại

Hà Nội sở hữu nhiều di sản giá trị. Việc tái tạo sức sống cho các di sản này sẽ đóng góp tích cực trong quá trình xây dựng và phát triển thành phố sáng tạo.

Tấm bia ghi công lao của vị tiến sĩ xứ Nghệ trên đất Hải Dương

Tấm bia khắc công lao vị tiến sĩ xứ Nghệ Nguyễn Văn Giai đang được lưu giữ tại chùa Ngọc Mai, xã Vĩnh Hưng, Bình Giang (Hải Dương).

'Tìm bạn mới' cho nghề khảo cổ

Khảo cổ học đóng vai trò quan trọng trong việc tìm hiểu và giữ gìn những giá trị cốt lõi của dân tộc. Để góp phần mang khảo cổ đến gần mọi người, đặc biệt là giới trẻ, tài khoản 'Nghĩa Khảo Cổ' trên TikTok đã thực hiện một loạt video mang tên Nhật ký khảo cổ học.

Hai bảo vật quốc gia ở chùa Sùng Khánh và chùa Bình Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang

Chùa Sùng Khánh cũng như chùa Bình Lâm được xem là niềm tự hào của người dân Hà Giang về niềm tin tín ngưỡng ở nơi địa đầu Tổ quốc; thể hiện niềm tin, khát vọng và mong muốn của đồng bào các dân tộc anh em về cuộc sống hòa bình, an lành và hạnh phúc.

Chùa Cây Thị

Nằm cách trung tâm Hà Nội gần 70km, chùa Cây Thị (hay Tịnh Viện Di Đà) tọa lạc tại thôn Chè Trình (xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam) là ngôi cổ tự có niên đại khoảng 400 năm được nhiều người biết tới.

Hà Nội: ngắm nhìn ngôi làng cổ kính yên bình nằm bên bờ sông Hồng

Những ngôi nhà sơn vàng cổ kính, cổng làng phủ kín rêu phong ở làng Đông Ngạc (hay làng Kẻ Vẽ, thuộc phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) là ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Hồng có niên đại vài trăm năm.

Không gian ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Hồng

Làng Đông Ngạc (hay làng Kẻ Vẽ) là ngôi làng cổ nằm bên bờ sông Hồng có niên đại vài trăm năm. Đây là một trong những ngôi làng hiếm hoi có hệ thống công trình văn hóa cộng đồng phong phú, gồm: đình, đền, chùa, miếu, văn chỉ... vẫn giữ được nét cổ kính, rêu phong theo năm tháng.

Hà Nội: Công nghệ số kết nối du khách và di sản

Với nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản, di tích bằng các sản phẩm mới, trong đó áp dụng công nghệ số, hệ thống di sản, di tích Hà Nội đang mang đến nhiều trải nghiệm mới cho du khách.

Xứ Tuyên tươi đẹp trong văn học thời trung đại

Di sản văn học trung đại Tuyên Quang không tách rời di sản văn học trung đại của cả nước, đồng thời mang những diện mạo riêng. Phong phú về thể loại, văn học Trung đại Tuyên Quang đã khắc họa xứ Tuyên với thiên nhiên vô cùng tươi đẹp và những quan niệm về vận nước, lòng dân khá rõ.

Di sản qua lăng kính hội họa

Thông qua lăng kính nghệ thuật, đặc biệt là hội họa, di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã được thổi hồn và tái hiện sống động, với những góc nhìn mới mẻ, đầy màu sắc.

Về với 'địa chỉ đỏ'

Lai Châu là vùng đất lịch sử giàu truyền thống cách mạng. Tinh thần yêu nước, ý chí chống giặc ngoại xâm bất khuất và bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia của nhân dân các dân tộc trong tỉnh đã được khẳng định qua suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, được minh chứng bằng lời khẳng định chủ quyền bất khả xâm phạm trên Văn Bia vua Lê Thái Tổ - Bảo vật quốc gia.

Khoảnh khắc cuộc sống: Múa rối nước - Nét văn hóa dân gian còn lưu giữ

Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.

Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương 'gần như thành phế tích'

Trải qua hơn 10 thế kỷ, Phật viện Đồng Dương chỉ còn sót lại một tháp mà người dân hay gọi là Tháp Sáng, không còn nguyên vẹn.

Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Quán Tình

Ngày 17/10, quận Long Biên (Hà Nội) tổ chức lễ Gắn biển công trình tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật Đình Quán Tình (phường Giang Biên).

Phát hành bộ tem chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô

Ngày 10/10, Bộ Thông tin và Truyền thông đã chính thức phát hành bộ tem chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).

Phát hành bộ tem 'Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)'

Ngày 10-10, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam đã phát hành bộ tem 'Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)'.

Phát hành bộ tem kỷ niệm 70 năm Giải phóng Thủ đô

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) phát hành đặc biệt Bộ tem 'Chào mừng 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024)'. Đây là sự kiện mang ý nghĩa lịch sử quan trọng, đánh dấu một dấu mốc huy hoàng trong quá trình phát triển của Thủ đô Hà Nội.

GS.KTS Hoàng Đạo Kính- Người được nuôi dưỡng từ mạch nguồn và hồn cốt văn hóa Hà Nội

Ông là một giáo sư hàn lâm với kiến thức uyên thâm không chỉ ở lĩnh vực kiến trúc mà còn là một kho tàng văn hóa. Ông dung dị dễ mến, dễ gần và khi tiếp cận thì cả kho kiến thức văn hóa lịch sử bung nổ. Tình cảm ấy, trí tuệ ấy, văn hóa ấy đều được bắt nguồn từ hồn cốt của Hà Nội từ lâu đã ngấm vào mạch nguồn cảm xúc, hun đúc, nuôi dưỡng tinh thần của con người GS.KTS Hoàng Đạo Kính.

Tiến sĩ Vũ Mạnh Hà - Giám đốc Bảo tàng Hồ Chí Minh:Dấu ấn chùa Trầm trên hành trình cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chùa Trầm thuộc thôn Long Châu, xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ (thành phố Hà Nội) được xây dựng vào năm Cảnh Trị thứ bảy (1669). Ngôi chùa không những có giá trị tiêu biểu về lịch sử, văn hóa, mà còn lưu dấu hành trình cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây, Bác đã 4 lần về thăm, làm việc, góp phần lãnh đạo, chỉ đạo cách mạng Việt Nam trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân Pháp.

Bảo tàng văn chương độc đáo của vùng đất Cố đô

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện đang lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa, đang được tỉnh quan tâm nghiên cứu, bảo tồn, qua đó làm phong phú hơn những di sản văn hóa của vùng đất Cố đô. Hệ thống di sản văn hóa tại khu di tích núi Non Nước là tài sản tinh thần, nhân văn to lớn của địa phương, có vai trò to lớn đối với sự phát triển lành mạnh và bền vững của cuộc sống đương đại.

Tu bổ di tích để bảo tồn giá trị văn hóa

Trong những năm qua, các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân trên địa bàn huyện Thanh Trì đã quan tâm và có nhiều giải pháp tập trung vào việc bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị các di sản văn hóa. Nhờ đó, các di tích được tu bổ theo đúng quy định của pháp luật; di vật, cổ vật được bảo vệ nghiêm ngặt.

Dựng tấm thạch bia bản Trường ca 'Việt Bắc' tại khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu

Hướng về kỷ niệm 104 năm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu, ngày 1/10/2024, tại Công viên văn hóa và khu lưu niệm nhà thơ Tố Hữu tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, UBND huyện Quảng Điền, Phòng văn hóa huyện tổ chức Lễ kỷ niệm ngày sinh nhà thơ Tố Hữu và dựng văn bia bản trường ca 'Việt Bắc' nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu đặt trang trọng trong khuôn viên Công viên văn hóa và nhà lưu niệm nhà thơ Tố Hữu.

Nhà lưu niệm Tố Hữu đón văn bia bài thơ Việt Bắc

Ngày 1/10, huyện Quảng Điền cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Lễ khánh thành văn bia khắc bài thơ 'Việt Bắc' của nhà thơ Tố Hữu bằng iếng Việt và Tày, tại Công viên văn hóa và Khu lưu niệm đồng chí Tố Hữu (xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền).

Thăm Sùng Nghiêm Diên Thánh, ngôi cổ tự ngàn năm ở 'xứ Thanh'

Tọa lạc tại làng Duy Tinh, xã Văn Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa, Sùng Nghiêm Diên Thánh là ngôi chùa cổ, có niên đại hàng ngàn năm với kiến trúc độc đáo, mang đậm dấu ấn lịch sử, văn hóa của vùng đất Duy Tinh nói riêng, tỉnh Thanh Hóa nói chung.

Khám phá Di tích Quốc gia Đặc biệt núi Non Nước: Núi thơ độc đáo nhất Việt Nam

Nổi tiếng với hơn 40 bài thơ khắc trên vách núi của các danh nhân, núi Non Nước ở tỉnh Ninh Bình được mệnh danh là 'núi Thơ,' 'bảo tàng Thơ' khắc nhiều bài thơ cổ nhất Việt Nam.

7 hài cốt nữ trong mộ Kỷ Hiểu Lam lộ sự thật rúng động

Đây là điều mà phim truyền hình về Kỷ Hiểu Lam chưa bao giờ đề cập đến và cũng khiến cho các chuyên gia khảo cổ vô cùng kinh ngạc.

Vẻ đẹp vĩnh cửu của những tấm bia đá Bảo vật quốc gia

Những tấm bia đá cổ là nơi lưu giữ ký ức lịch sử vô giá về con người và vùng đất nơi tấm bia được dựng. Cùng điểm qua một số tấm bia đá đã được công nhận là Bảo vật quốc gia của Việt Nam.

Alo cử tri: Thanh Hóa - Nhiều kiến nghị về dự án hạ tầng khu dân cư Đồng Nhưng

Thời gian qua, chương trình Alo cử tri nhận được phản ánh của người dân xung quanh việc chưa đồng thuận với phương án giải phóng mặt bằng để thực hiện dự án hạ tầng Khu dân cư Đồng Nhưng, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

Nơi vẻ đẹp 'níu chân' du khách

Khu Di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (Thọ Xuân) được coi là 'thánh địa' của vương triều Hậu Lê và là minh chứng sống động về một thời kỳ phát triển huy hoàng của lịch sử. Nơi đây có phong cảnh thiên nhiên xanh mát với núi, rừng, sông, đan xen hòa hợp, cùng những công trình kiến trúc đặc sắc được tạo tác bởi những bàn tay, khối óc tài hoa của các nghệ nhân xưa... tất cả góp phần tạo nên một Lam Kinh đầy sức sống, 'níu chân' du khách tìm về.

Chiêm ngưỡng loạt bia đá cổ khắc 'lời vàng' của vua chúa nhà Nguyễn

Trong hệ thống bia đá cổ còn được bảo tồn ở Cố đô Huế, có nhiều tấm bia đồ sộ, được tạo tác rất tinh xảo, khắc những lời vàng ngọc do chính các vị vua, chúa của vương triều Nguyễn biên soạn.

Cục Di sản văn hóa đề nghị không tổ chức tiếp nhận sắc phong tại phủ Vân Cát

Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, Cục đã đề nghị Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định dừng việc phối hợp với Viện Nghiên cứu Hán Nôm làm mới các sắc phong liên quan đến phủ Vân Cát, thuộc di tích kiến trúc nghệ thuật Phủ Dầy (tỉnh Nam Định). Đồng thời, Cục cũng đề nghị Sở chỉ đạo cơ quan chức năng hướng dẫn chính quyền địa phương không tổ chức tiếp nhận các hiện vật làm mới này vào di tích, hoặc sử dụng vì mục đích bảo vệ và phát huy giá trị di tích.

Từ một dấu xưa trên đường sắt xuyên Việt

Giữa hanh hao nắng gió một ngày đầu thu trên dải dất khu Nam Trung bộ, tôi dừng lại bên huyết mạch giao thông đường bộ và đường sắt xuyên Việt khi đang chạm đến chân Đèo Cả ở phía Nam Phú Yên.

Nét đẹp tết Trung thu

Rằm tháng Tám âm lịch là thời điểm Mặt Trăng tròn nhất và sáng nhất. Đây cũng là thời gian người nông dân Châu Á thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, trong đó tiêu biểu nhất là lễ hội trăng rằm, hay còn gọi lễ tế thần Mặt Trăng.

Chuyện 'đệ nhất' Đình nguyên Hoàng giáp xứ Quảng

Là một trong sáu người được mệnh danh là 'Lục phụng bất tề phi' của Quảng Nam, Phạm Như Xương còn là nhà khoa bảng đỗ cao nhất của xứ Quảng xưa.

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước - kho tàng giá trị lịch sử và văn hóa

Di tích Quốc gia đặc biệt núi Non Nước, tỉnh Ninh Bình hiện lưu giữ một kho tàng văn bia có giá trị cả về mặt lịch sử và văn hóa.

Bí ẩn chiếc chén 'hiện đại' trong mộ cổ công chúa thời nhà Liêu

Cách đây 38 năm, các nhà khảo cổ phát hiện ngôi mộ cổ ở Nội Mông, Trung Quốc. Qua kiểm tra, họ xác định đây là lăng mộ của một công chúa thời nhà Liêu. Bên trong mộ có một chiếc chén 'hiện đại' gây nhiều tò mò.

Cần sớm có biện pháp trùng tu 'bảo tàng' điêu khắc đá ở xứ Thanh

Dưới tác động của thời gian, khu lăng mộ Quận công Lê Trung Nghĩa nằm trong cụm di tích danh thắng núi An Hoạch đang có những dấu hiệu của sự xuống cấp cần sớm có những biện pháp trùng tu, bảo vệ.

Đến 'Nam thiên đệ lục động' ngắm hệ thống bia ma nhai trải dài suốt 7 thế kỷ

Động Kính Chủ (Hải Dương) được mệnh danh là 'Nam thiên đệ lục động', nơi đây còn lưu giữ nhiều văn bia khắc trên vách đá trải dài qua 7 thế kỷ.

Bát ngát Mộc Châu

Từng nghe nói nhiều về nét đẹp quyến rũ của thảo nguyên Mộc Châu, tỉnh Sơn La nhưng gần đây, chúng tôi mới có dịp trải nghiệm. Quả đúng như những gì mường tượng.

Tham tụng Lê Hy

Tài học xuất chúng, đỗ đạt khi còn trẻ tuổi và làm đến chức Tham tụng trong phủ Chúa, đứng đầu lục bộ, có nhiều đóng góp cho việc hoàn thành bộ quốc sử Đại Việt sử ký toàn thư... ông chính là Lê Hy, người con xuất chúng của vùng đất Thạch Khê - nay là xã Đông Khê (huyện Đông Sơn).

3 'di vật' bí ẩn nhất Trung Hoa: 1 thứ biến mất kỳ lạ

Mặc dù nhiều bí mật đã được kiểm chứng bằng các phương pháp khoa học tiên tiến hiện nay, nhưng vẫn có 3 câu đố lớn hiện vẫn chưa có lời giải, thậm chí có cái đột nhiên biến mất khiến giới khảo cổ học 'đau đầu' hàng ngàn năm.

Bật nắp quan tài cổ, chuyên gia vội vàng sơ tán vì thứ bên trong

Nhờ vào văn bia và tài liệu lịch sử, các nhà khảo cổ xác định đây là lăng mộ của công chúa Trần Quốc, em gái hoàng đế Liêu Thái Tổ.

Mở mộ cổ, hết hồn 2 hài cốt nữ không 'mảnh vải che thân'

Khi khai quật một ngôi mộ cổ ở Nội Mông, Trung Quốc, các chuyên gia phát hiện 5 bộ hài cốt gồm 1 nam giới và 4 phụ nữ. Trong số này, 2 thi hài nữ giới không mặc quần áo gây nhiều tò mò.

Nơi lưu giữ dấu tích 19 năm làm Tổng trấn của Lý Thường Kiệt

Trong 19 năm ở Thanh Hóa, cùng với việc mở mang, phát triển nông nghiệp, Tổng trấn Lý Thường Kiệt còn phát triển nghề thủ công.