Nguyên Bí thư thứ nhất T.Ư Đoàn Đặng Quốc Bảo: Người truyền lửa

Lướt qua đường Phan Đình Phùng, giữa những cây gãy đổ ngổn ngang sau cơn bão mạnh vừa tràn qua Hà Nội chợt nhớ mình đang ngang qua nhà thủ trưởng cũ, tướng Đặng Quốc Bảo. Lâu không gặp không ghé. Chẳng hay sức khỏe của ông có khá hơn? Khá là so với gần một năm trước tôi ghé, mặc dù trí lự vẫn mẫn tiệp ở cái tuổi sắp trăm nhưng sự đi lại đã quá khó khăn.

GS. Dương Quảng Hàm - Một cuộc đời ghi dấu trong quốc văn

GS. Dương Quảng Hàm là một học giả tiêu biểu của nền văn học sử Việt Nam hiện đại. Ông hy sinh vào những ngày Thủ đô kháng chiến cuối năm 1946, nhưng đến năm 2000 mới được công nhận Liệt sĩ.

Giáo sư Dương Quảng Hàm: Lưu danh cùng văn học sử

Giáo sư Dương Quảng Hàm là một học giả tiêu biểu của nền văn học sử Việt Nam hiện đại. Ông hy sinh vào những ngày Thủ đô kháng chiến cuối năm 1946, nhưng đến năm 2000 mới được công nhận liệt sĩ. Cuộc đời vỏn vẹn 48 năm của giáo sư Dương Quảng Hàm không chỉ để lại nhân cách và tác phẩm, mà còn tạo dựng một gia tộc trí thức nức danh.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

Cổ Thư Lâu: 'Đại mộng cổ văn' của những dịch giả tay ngang

Nhóm Cổ Thư Lâu tập hợp những người yêu cổ sử, trong đó có những dịch giả tay ngang, nhưng đã và đang hoàn thành những công việc đồ sộ, chuyển ngữ nhiều tác phẩm có giá trị.

Số phận truân chuyên của ca trù

Số phận của ca trù tương đối truân chuyên, sự đứt gãy trong quá khứ và sự không tương thích với xã hội hiện đại khiến cho loại hình nghệ thuật truyền thống này dường như không bao giờ có thể trở lại hào quang 'vang bóng một thời'.

Mạc Lân: 'Nhà văn là phải tiểu thuyết'

Những ký ức của nhà văn Hồ Anh Thái về nhà văn Mạc Lân giúp bạn đọc hiểu hơn chân dung một tác giả.

Chọn ngữ liệu Ngữ văn – không thể để giáo viên 'tự bơi'

Góp ý của một giáo viên về việc giáo viên lựa chọn ngữ liệu Ngữ văn trong dạy học, ôn tập và kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

70 năm Viện Văn học: Khẳng định vị thế trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước

Trong chặng đường 70 năm hình thành, xây dựng và phát triển, với những thành tựu đã đạt được, Viện Văn học đã khẳng định được vị thế của một trung tâm nghiên cứu văn học hàng đầu trong nước. Ghi nhận những đóng góp to lớn của toàn thể cán bộ Viện Văn học trong 70 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã trao tặng nhiều danh hiệu cao quý cho Viện Văn học và Tạp chí Nghiên cứu Văn học.

Viện Văn học: Bắt kịp nghiên cứu khoa học của khu vực và thế giới

Trải qua 70 năm hình thành, xây dựng và phát triển, Viện Văn học (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đã đạt được những thành tựu quan trọng, được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý. Ngày 21-12-2023, Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập Viện Văn học (1953 - 2023) đã được tổ chức tại Hà Nội.

Mở hướng nghiên cứu liên ngành, đa ngành

Sáng 21/12, tại Hà Nội, Viện Văn học trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm thành lập (2/12/1953 - 2/12/2023).

Nhiều dấu ấn nổi bật trong 70 năm thành lập Viện Văn học

Trong hành trình 70 năm xây dựng và phát triển, Viện Văn học vừa tham gia trực tiếp vào đời sống văn học nước nhà, vừa đẩy mạnh nghiên cứu, mở rộng phạm vi, quy mô và nâng cao chất lượng, liên kết hợp tác đào tạo với các trung tâm trong và ngoài nước. Viện là hạt nhân góp phần hình thành một số đơn vị trực thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ngày nay.

Kiến giải mới về giá trị văn học Việt Nam

GS.TS Trần Đình Sử nổi tiếng là nhà nghiên cứu lý luận văn học hàng đầu của Việt Nam. Ông có nhiều đóng góp quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo phê bình văn học Việt.

Người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại

Nhớ nhà văn Hoàng Ngọc Phách là nhớ một người tiên phong trong lĩnh vực tiểu thuyết hiện đại, nhớ một nhà văn mà cốt cách văn hóa rất đáng nể trọng.

NSƯT Ca Lê Hồng: Nâng bước những 'con tằm nhả tơ'

60 năm gắn bó với công tác đào tạo nghệ thuật từ Bắc vào Nam, NSƯT Ca Lê Hồng (ảnh) đã để lại dấu ấn không thể phai mờ trong việc đào tạo những thế hệ nghệ sĩ cải lương, kịch nói, đạo diễn, tiếng nói sân khấu… tại Trường Đại học Sân khấu và Điện ảnh TPHCM. Nghề giáo đã trao cho cô rất nhiều tình yêu, hạnh phúc và niềm tự hào.

Nét đẹp truyền thống của thư viện đặc biệt dành cho tăng ni sinh

Nhằm nâng cao vai trò của sách cũng như gìn giữ nét đẹp của văn hóa đọc trong đời sống tinh thần của tăng ni sinh, Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội vẫn duy trì mô hình thư viện truyền thống.

Phê bình văn học 'khoa học' nhưng 'cực đoan' của giáo sư Trương Tửu

Nói ngắn gọn, 'phê bình khoa học' của Trương Tửu đòi hỏi thái độ khách quan trong khi phân tích, đánh giá các sự kiện, hiện tượng.

Giáo sư Trương Tửu với phê bình văn học 'khoa học và khách quan'

Với một lực đọc mạnh, một bản lĩnh và cá tính mạnh, một sự nhạy cảm lý luận không dễ kiếm, Giáo sư Trương Tửu đã đến với nghiệp phê bình văn học và để lại dấu ấn đậm của mình. Viết 'Tâm lý và tư tưởng Nguyễn Công Trứ', 'Kinh Thi Việt Nam', 'Nguyễn Du và Truyện Kiều', 'Văn chương Truyện Kiều', 'Văn nghệ bình dân Việt Nam' v.v... ông đã khiến không chỉ một người cho đó là những thành tựu nghiên cứu phê bình văn học theo quan điểm marxisme đầu tiên ở Việt Nam.

Hành trình vượt khó trở thành thủ khoa khối C00 của nam sinh tỉnh Phú Thọ

Với với 29 điểm, La Thiên Vũ (học sinh trường THPT Phù Ninh) trở thành thủ khoa khối C00 của tỉnh Phú Thọ trong Kỳ thi Tốt nghiệp THPT năm 2023.

Lối riêng Ca Lê Thắng

Họa sĩ Ca Lê Thắng - một trong những họa sĩ tiêu biểu của TPHCM sau đổi mới. Mới đây, triển lãm 'Mùa nước nổi II' (được trưng bày tại TPHCM) tiếp tục gây ngạc nhiên với công chúng và giới chuyên môn bởi ông luôn nỗ lực tìm tòi lối biểu đạt riêng.

'Cú hích' sáng tác cho thiếu nhi

Ngày càng có thêm nhiều giải thưởng, cuộc vận động sáng tác cho thiếu nhi được tổ chức với kỳ vọng sẽ phát hiện các tên tuổi mới, cổ vũ sáng tác cho trẻ thơ và có tác phẩm chất lượng dành cho đối tượng độc giả đặc biệt này.

Bình tâm đón đợi những 'cái viết đầu đời'

Để có thể được mang danh xưng nhà văn, người ta buộc phải có sản phẩm văn chương. Như vậy, thế nào thì nhà văn cũng phải có tác phẩm đầu tiên, hay 'cái viết đầu đời', với nghĩa là lần đầu tiên, bằng việc công bố tác phẩm ấy, một bút danh văn chương đã xuất hiện trên văn đàn, trước mắt công chúng.

'Tác phẩm đầu tiên', một huyền thoại cần được hóa giải

Tác phẩm đầu tiên của nhà văn trẻ hôm nay, với chính họ trong tương lai có thể là phép thử sai, là bản nháp, là cái ngưỡng mà rồi đây họ sẽ không thể vượt qua được.

Văn học dân gian Việt Nam thời hiện đại đầy sức sống và hấp dẫn

Bàn về văn học sử, nhiều người nghĩ Văn học dân gian đã được đóng khung gọn ghẽ trong các tuyển tập truyện cổ, câu đố, trong các cuốn từ điển thành ngữ tục ngữ, ca dao. Văn học dân gian vẫn không ngừng phát triển trong suốt hơn hai mươi thế kỷ qua cùng văn học thành văn và ở mỗi chặng đường đều để lại những dấu ấn đặc thù. Diện mạo nền văn học của mỗi dân tộc, đứng về đại thể có thể chia làm hai khu vực lớn: Văn học dân gian và văn học thành văn. Hai dòng chảy này vừa phát triển song song vừa tương hỗ cho nhau, mỗi dòng chảy mang trong mình đặc điểm, phong cách riêng biệt. Đó là cảm hứng để PGS.TS Trần Thị Trâm cho ra đời chuyên luận với tên gọi: Văn học dân gian Việt Nam sau 1986 (450 trang, NXB Văn học 2022).

Dương Quảng Hàm - người đặt nền móng cho văn học sử Việt Nam

Dương Quảng Hàm (1898 - 1946) là nhà giáo mẫu mực, nhà nghiên cứu văn học xuất sắc đã đặt nền móng cho môn lịch sử văn học; là người khởi xướng chương trình quốc học cho nền giáo dục hiện đại.

Phát huy, lan tỏa 'Giá trị Đông Hồ'

Ngoài là một nhà giáo, nhà thơ danh tiếng, Đông Hồ còn làm báo, khảo cứu, viết văn, ký, văn học sử, văn hóa… Đông Hồ còn là chuyên gia nghiên cứu tiếng Việt, là 'sư tổ' của bộ môn Việt thư (thư pháp chữ Việt).

'Lên mặt trận, ngày đầu…' - tiếng lòng của dân tộc ngày ấy

Cuộc chiến bảo vệ biên giới phía Bắc năm 1979 đã được đưa vào chương trình giáo dục phổ thông mới kĩ lưỡng, chi tiết hơn chương trình cũ.

Yêu cầu đề Ngữ văn lấy ngữ liệu ngoài sách giáo khoa, liệu có vội vàng?

Phần lớn đề Ngữ văn hiện nay là được nhân bản, hoặc chỉnh sửa từ các bộ đề trong sách tài liệu hoặc những đề trôi nổi trên mạng internet rồi chỉnh sửa.

Di sản không mất giá của Hồ Xuân Hương

Hồ Xuân Hương là ai? Với câu hỏi này, dường như các nhà sưu tầm, các nhà văn bản học, các nhà nghiên cứu văn hóa và các nhà phê bình văn chương Việt Nam từ lâu đã có câu trả lời xác quyết.

'Lấy hồn tôi để hiểu hồn người'

Đây là tự sự của nhà phê bình văn học Hoài Thanh (1909-1982) trong tác phẩm để đời của ông: 'Thi nhân Việt Nam, 1932-1941' (Nguyễn Đức Phiên xuất bản, năm 1942).

Ta là con nước lụy gì nông sâu!

Trần gian mới đích thực,Sau đó sẽ mông lung,Những vô cùng vô tận,Thất bát phương mịt mùng...