Nhiều vi phạm về đất đai ở Thường Tín cần được xem xét, xử lý dứt điểm

Những năm gần đây, trên địa bàn huyện Thường Tín (Hà Nội), có nhiều vấn đề, vi phạm về quản lý đất đai nhưng chưa được các cấp chính quyền xem xét, xử lý dứt điểm.

Hành trình ly kỳ của chữ Quốc ngữ

Khi thực hiện cuốn sách về lịch sử hình thành chữ Quốc ngữ, TS. Phạm Thị Kiều Ly và họa sĩ Tạ Huy Long mong muốn truyền thêm cho người đọc, đặc biệt là các bạn nhỏ tình yêu đối với tiếng Việt - thứ ngôn ngữ đẹp mà chúng ta đang sở hữu.

Bí ẩn pho tượng 700 tuổi 'độc nhất vô nhị' Việt Nam biết đứng lên ngồi xuống, làm bằng loại gỗ đặc biệt

Pho tượng bằng gỗ này được coi là pho tượng độc đáo nhất Việt Nam khi có thể chuyển động, đứng lên ngồi xuống nhẹ nhàng, hiện đang được đặt tại 1 miếu thờ nổi tiếng ở Hải Phòng.

Văn tự Hán Nôm đình An Tịnh

Cho dù câu đối đã được viết bằng chữ Việt qua quá trình sửa chữa, tôn tạo nhưng vẫn có thể nhận ra cái gốc của nó là văn tự Hán Nôm.

Đất ở bao nhiêu năm thì được cấp Sổ đỏ?

Theo quy định đất ở bao nhiêu năm thì được cấp Sổ đỏ? Đây là câu thắc mắc mà rất nhiều người đang sử dụng đất đặt ra.

Những câu chuyện ly kỳ trong cuốn sách 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Đã bao giờ bạn thắc mắc chữ viết Tiếng Việt ra đời như thế nào? Tại sao chúng ta hiện nay lại dùng văn tự Latinh, khác hẳn với các nước 'đồng văn' xung quanh như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc? Cùng tìm câu trả lời trong 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' nhé!

Những điều thú vị về hành trình ra đời chữ Quốc ngữ của Việt Nam

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ và hành trình truyền giáo của các giáo sĩ phương Tây.

Tìm hiểu hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng truyện tranh

Cuốn truyện tranh bán hư cấu 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' kể lại câu chuyện cuộc đời nhiều thăng trầm của giáo sĩ Alexandre de Rhodes, người có công rất lớn trong việc in cuốn từ điển đầu tiên của tiếng Việt vào năm 1651.

Lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ

TS Phạm Thị Kiều Ly - tác giả cuốn sách Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ, cho biết lịch sử chữ Quốc ngữ gắn với những câu chuyện li kỳ.

Khám phá hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ bằng tranh

Ngày 12-10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

'Hành trình sáng tạo chữ quốc ngữ' - Truyền lửa tình yêu tiếng Việt

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' là cuốn sách của tác giả Phạm Thị Kiều Ly, họa sĩ Tạ Huy Long minh họa, do Nhà Xuất bản Kim Đồng ấn hành.

'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ': Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt

Việc truyền tải 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' thông qua truyện tranh giúp người đọc cảm thấy thú vị hơn khi tìm hiểu về chữ Quốc ngữ.

Tọa đàm về Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ

Ngày 12/10, tại Thư viện Quốc gia Việt Nam (31 Tràng Thi, Hà Nội), Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức tọa đàm với chủ đề: Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ - Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt.

NXB Kim Đồng tổ chức tọa đàm nói về câu chuyện chữ viết của tiếng Việt

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia, Hà Nội, Nhà xuất bản Kim Đồng tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ' - câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt nhằm mục đích giúp độc giả hiểu hơn về thành tựu văn hóa nổi bật của nền văn minh nhân loại.

Một cách tiếp cận mới để tìm hiểu về 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ'

Sáng 12/10 tại Thư viện Quốc gia Việt Nam, NXB Kim Đồng đã tổ chức buổi tọa đàm 'Hành trình sáng tạo chữ Quốc ngữ- Câu chuyện về chữ viết của tiếng Việt'.

Ngôi mộ 4000 năm tuổi với 2 quan tài lồng vào nhau, tiết lộ bí mật khiến cả thế giới sửng sốt

Các nhà khảo cổ vừa phát hiện một ngôi mộ 4000 năm tuổi thuộc về con gái của một thống đốc Ai Cập cổ đại, với hai chiếc quan tài kỳ lạ lồng vào nhau.

Các nhà khoa học trồng cây từ hạt giống 1.000 năm tuổi

Giới khoa học luôn cố gắng đưa quá khứ trở lại cuộc sống hiện tại dưới một hình thức nào đó.

Vân Hồ bảo tồn văn hóa dân tộc Dao

Trên địa bàn xã Vân Hồ, huyện Vân Hồ, có 5 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, cộng đồng dân tộc Dao chiếm hơn 15% dân số, với khoảng 1.500 người, sinh sống chủ yếu tại các bản Suối Lìn, Chiềng Đi 1, Sao Đỏ 1 và Sao Đỏ 2. Cùng với sự quan tâm và hỗ trợ của Nhà nước, bà con luôn ý thức giữ gìn, bảo tồn nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình.

Quan điểm 'Tâm Ấn' và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy 'tâm ấn' làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.

Huyện Phú Xuyên sau sắp xếp sẽ còn 23 đơn vị hành chính cấp xã

Theo đề án, giai đoạn 2023 - 2025, huyện Phú Xuyên sẽ sắp xếp 8 đơn vị hành chính cấp xã thành 4 đơn vị. Như vậy, từ 27 đơn vị hành chính (trong đó có 25 xã, 2 thị trấn), huyện Phú Xuyên sẽ còn 23 đơn vị hành chính (gồm 21 xã và 2 thị trấn).

Văn tự của người Việt trong hành trình nghìn năm 'thoát' Hán tự

Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa xác định được văn tự xuất hiện sớm nhất ở nước ta từ khi nào, nhưng với cứ liệu hiện còn tại Việt Nam, có hai nhóm cứ liệu chính về văn tự cổ, đó là chữ viết hệ Sanskrit (chữ Phạn) và chữ Hán.

Nền tảng thành công cho doanh nhân từ trí tuệ phong thủy

Mọi người thường nhầm lẫn phong thủy là tâm linh huyền bí. Thật ra, phong thủy là một môn khoa học đã có từ hàng nghìn năm trước, phong thủy nghiên cứu sự chuyển động và vận hành của các nguyên tố có mặt trong sự sống trên trái đất, từ đó đưa ra những ứng dụng thiết thực vào trong mọi khía cạnh đời sống.

Những loại giấy tờ có thể làm căn cứ cấp sổ đỏ theo luật mới

Theo Luật Đất đai 2024, số 31/2024/QH15 được Quốc hội thông qua ngày 18/1/2024, cá nhân, hộ gia đình có thể sẽ được cấp sổ đỏ, nếu có một trong số các loại giấy tờ sau đây.

Chung khảo Hội thi 'Em yêu lịch sử Thường Tín' khối xã năm 2024

Chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng huyện Thường Tín (28/8/1954 - 28/8/2024) và hướng tới kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), ngày 26/8, Huyện ủy Thường Tín tổ chức chung khảo hội thi 'Em yêu lịch sử Thường Tín' năm 2024 khối các xã.

Những loại giấy tờ nào có thể làm căn cứ cấp 'sổ đỏ' theo Luật Đất đai?

Các giấy tờ làm căn cứ cấp 'sổ đỏ' được quy định tại Điều 137 Luật Đất đai số 31/2024/QH15 được Quốc hội thông qua ngày 18/01/2024.

Thường Tín: Gần 150 vận động viên tham gia Giải chạy Báo Hànôịmới mở rộng lần thứ 49

Sáng 24-8, huyện Thường Tín tổ chức chung kết Giải chạy Báo Hànôịmới mở rộng lần thứ 49 - Vì hòa bình.

Nhiều loại đất không có giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ từ 1/8

Theo quy định của Luật Đất đai 2024, nhiều loại đất không có giấy tờ sẽ được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hay còn được gọi là Sổ đỏ, Sổ hồng. Vậy những loại đất không giấy tờ nào sẽ được cấp sổ đỏ từ ngày 1/8/2024?

Hà Nội ghi nhận 2.050 ca mắc sốt xuất huyết

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội, tuần qua thành phố ghi nhận 274 ca mắc sốt xuất huyết, tăng 86 trường hợp so với tuần trước. Tính đến nay, Hà Nội đã có 2.050 ca mắc bệnh trong năm 2024, giảm 54,5% so với cùng kỳ năm 2023.

Thời tiết bất thường, dịch bệnh tại Hà Nội tăng mạnh

Thời tiết bất thường trong những ngày qua khiến dịch bệnh tại Thủ đô Hà Nội tăng mạnh, đặc biệt là dịch sốt xuất huyết, tay chân miệng.

Cận cảnh mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm - Giá trị văn hóa vượt thời gian

Chùa Vĩnh Nghiêm là nơi lưu giữ 3.050 mộc bản có giá trị trên nhiều lĩnh vực. Năm 2012, mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á – Thái Bình Dương.

Vì sao lão thần uống 3 ly rượu, ăn 2 miếng thịt lại được tha chết?

Vào thời vua Càn Long, có một vị lão thần 70 tuổi cũng vì làm vua không vui mà bị khép tội chết. May mắn là về sau, nhờ việc ông ăn 2 hai miếng thịt, uống 3 chén rượu mà được miễn chết.

Lời tiên tri nói về cái chết của một vị vua trên văn tự 4.000 năm tuổi

Những phiến đá có nội dung tiên tri được tìm thấy tại Iraq. Các nhà nghiên cứu tin rằng nó có nguồn gốc từ Sippar, một thành phố cổ thuộc nền văn hóa Babylon, nằm gần Baghdad hiện nay.

Thế giới hiện đại với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống

Nếu không ý thức bảo tồn truyền thống, chúng ta sẽ tự hạn chế mình, không thể học được cách giải quyết vấn đề của các nền văn hóa khác nhau...

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tiếp tục tăng mạnh

Trong tuần qua, số ca mắc sốt xuất huyết trên địa bàn Hà Nội tiếp tục gia tăng với việc ghi nhận thêm 171 ca bệnh (tăng 46 ca so với tuần trước đó) và 8 ổ dịch.

10 người ở Hà Nội bị chó dại cắn

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Hà Nội thông tin, vừa xử lý khống chế giám sát 3 ổ dịch chó dại tại huyện Sóc Sơn.

Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn hơn nửa thế kỷ 'giữ lửa' ngành Hán Nôm

Ngành Hán Nôm là một trong những ngành có uy tín lâu đời được đào tạo tại Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội từ năm 1972.

Chữ quốc ngữ - hiện tượng hiếm gặp ở châu Á

Chữ quốc ngữ, được sử dụng rộng rãi hơn 100 năm qua, đã và đang là một phần không thể thiếu trong cuộc sống hàng ngày của mỗi người Việt Nam. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống chữ viết này, tính từ những ngày đầu là công cụ của các nhà truyền giáo đến khi trở thành văn tự chính thức của quốc gia, là câu chuyện thú vị, với không ít thăng trầm.

13 trường hợp được cấp sổ đỏ mà không phải nộp tiền

Theo Luật Đất đai (sửa đổi) được Quốc hội thông qua tại kỳ họp bất thường lần thứ 5 thông qua ngày 18/01/2024, có hiệu lực thi hành từ 1/8/2024. Theo đó, Luật Đất đai 2024 quy định 13 trường hợp đang sử dụng đất ổn định mà có một trong các loại giấy tờ được lập trước ngày 15/10/1993 thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất và không phải nộp tiền sử dụng đất.

Kết nối văn hóa đọc: Một tuyển tập du ký giá trị

Từ khi văn tự ra đời, ghi chép, lưu giữ các sự kiện lịch sử, xã hội, phong tục, cảnh quan của đất nước trở thành nhu cầu ngày càng trở nên mạnh mẽ hơn.

Tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ

Ngày 28/7, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I cho biết hàng trăm giảng viên, nhà nghiên cứu đã tham gia buổi tọa đàm về lịch sử chữ Quốc ngữ.

Bộ sách về nguồn gốc chữ quốc ngữ

Tuy sử dụng tiếng Việt hằng ngày nhưng không phải ai cũng biết về nguồn gốc chữ quốc ngữ. Bộ sách 'Lịch sử chữ quốc ngữ (1615-1919)' và '100 câu hỏi về lịch sử chữ quốc ngữ' sẽ đưa bạn đọc đến với hành trình sáng tạo và phát triển của văn tự này từ lúc khởi thủy đến giai đoạn hiện tại.

Chữ viết ta đang sử dụng được sáng tạo, hoàn thiện, phổ biến ra sao?

Theo TS Phạm Thị Kiều Ly, chữ quốc ngữ là công trình của tập thể, với sự đóng góp của các thế hệ giáo sĩ người phương Tây và sự hỗ trợ của các chủng sinh, linh mục người Việt...