Dự thảo khung về thỏa thuận xây dựng kênh đào Phù Nam – Techo đang được xem xét, sau khi hoàn tất quá trình kiểm tra và ký kết, sẽ xác định rõ hơn về tiềm năng, cũng như tác động của dự án này đối với Campuchia.
Thư viện số Nguyễn An Ninh, số hóa ít nhất 100 tựa sách như: Những vấn đề văn học và ngôn ngữ Nam Bộ; Nguyễn An Ninh - Nhà tư tưởng tiêu biểu đầu thế kỷ XX ở Nam Bộ; Nghiên cứu, giảng dạy văn học và GS, NGND Hoàng Như Mai; Na Phất Na - Kinh đô đầu tiên và cuối cùng của Vương quốc Phù Nam...
Giữa tháng 9.2023, bộ sách 2 tập 'Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' được trao giải thưởng khoa học Trần Văn Giàu. Tác giả của bộ sách này, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư, nhận giải thưởng ở tuổi 103.
Vốn được xem là 'vùng trũng' trong các hoạt động văn hóa, tuy nhiên bằng sự chuyển mình ngành bảo tàng đang tạo dựng cho mình vị thế, dần trở thành địa chỉ hấp dẫn với công chúng.
Chiều ngày 3/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Phước Thiện cùng lãnh đạo các sở, ngành liên quan, UBND huyện Tháp Mười tham dự cuộc họp cho ý kiến đồ án Quy hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi Di tích khảo cổ và kiến trúc nghệ thuật Gò Tháp (viết tắt là đồ án quy hoạch).
Món cà ri có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây hai thiên niên kỷ, theo bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn vừa được các nhà khoa học khai quật ở Óc Eo - nơi từng là thành phố cảng lớn của vương quốc Phù Nam cổ đại.
Giải thưởng Trần Văn Giàu năm nay được trao cho tác phẩm tác phẩm 'Gia Định - Sài Gòn - TPHCM: Dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu 103 tuổi Nguyễn Đình Tư.
Giải thưởng Trần Văn Giàu năm 2023 được trao cho tác phẩm nghiên cứu về lịch sử Gia Định - Sài Gòn - TPHCM của Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Sáng 16/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban Giải thưởng Trần Văn Giàu tổ chức trao Giải thưởng lần thứ 11, năm 2023 cho tác phẩm 'Gia Định-Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh dặm dài lịch sử (1698-2020)' của nhà nghiên cứu lão thành Nguyễn Đình Tư.
Hai điểm du lịch được công nhận là Khu di tích Gò Tháp tại huyện Tháp Mười và Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.
Khu Di tích Gò Tháp hội tụ 3 loại hình di tích kiến trúc, di tích cư trú, di tích mộ táng; Khu Du lịch Sinh thái Gáo Giồng có vườn chim lớn nhất Đồng Tháp và là nơi bảo tồn hơn 68 giống tre Việt Nam.
Cô Nguyễn Thị Ngân Hà, Trường THPT Hùng Vương, Đắk Lắk chia sẻ kinh nghiệm triển khai đánh giá thường xuyên bằng khai thác sơ đồ, lược đồ lịch sử.
Óc Eo là nền văn hóa thuộc Vương quốc Phù Nam, một quốc gia cổ hình thành vào loại sớm nhất ở Đông Nam Á. Những hiện vật phát hiện được của nền văn hóa Óc Eo chứa đựng ý nghĩa quan trọng về văn hóa, lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật, góp phần làm sáng tỏ quá trình mở mang khai phá vùng đất Nam Bộ của người Việt.
Đó là chia sẻ trải nghiệm của GS Đỗ Thanh Bình, nguyên Chủ nhiệm Khoa Lịch sử của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội và cũng là một người tham gia viết sách giáo khoa mới.
Ở vùng đất An Giang, có một nơi không thể bỏ qua đối với những ai đam mê khám phá, bởi đây là một trong những danh thắng đặc biệt chứa đựng nhiều điều thú vị về một vương quốc cổ vang danh một thời – Vương quốc Phù Nam.
Phật giáo Cà Mau có sự kế thừa và đặc điểm riêng biệt về giáo lý, lễ nghi trong Phật giáo phù hợp với tâm thức của người Việt nói chung và người dân Cà Mau nói riêng. Dù là mảnh đất mới phải đương đầu với nhiều khó khăn nhưng với những gì đã tồn tại và du nhập vẫn có thể hài hòa với nhau.
Sáng nay 18.8, tại tỉnh An Giang, Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo, tỉnh An Giang đã tổ chức triển lãm ảnh chuyên đề về 'Cuộc đời, sự nghiệp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng'. Dịp này, Ban Quản lý cũng tổ chức tổng kết sinh hoạt hè Văn hóa Óc Eo năm 2023.
An Giang là tỉnh biên giới, có nhiều dân tộc, là nơi khai sinh nhiều tôn giáo bản địa. Tỉnh cũng sở hữu kho tàng di sản văn hóa hết sức phong phú và đa dạng. Đến nay, toàn tỉnh có 88 di tích lịch sử văn hóa được xếp hạng; 7 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đặc biệt, 8 hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia (đều thuộc Văn hóa Óc Eo).
Qua nhiều lần xét chọn, 8 bảo vật ở tỉnh An Giang đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là 8 hiện vật của văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia.
Chỉ cần đi vài trăm bước chân trong bảo tàng là du khách có thể đi suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử và văn hóa Việt Nam. Đặc biệt, tại đây có 12 bảo vật quốc gia, là những món quà tri thức vô giá.
Mukhalinga Ba Thê là bảo vật thứ 8 trên địa bàn tỉnh An Giang được công nhận là bảo vật quốc gia. Đặc biệt, tất cả các bảo vật quốc gia của tỉnh đều thuộc nền văn hóa Óc Eo.
Mukhalinga Ba Thê là một tác phẩm nghệ thuật có tạo hình điêu khắc hoàn thiện và độc đáo, phản ánh quá trình giao lưu văn hóa và những thành tựu văn hóa-lịch sử của cư dân Nam Bộ.
Tối 7/8, tại Công trường Trưng Nữ Vương, thành phố Long Xuyên, UBND tỉnh An Giang tổ chức Lễ công bố Quyết định số 41/QĐ-TTg ngày 30/1/2023 của Thủ tướng Chính phủ công nhận Mukhalinga Ba Thê - một đại diện tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc, kiến trúc tôn giáo của nền văn hóa Óc Eo là bảo vật quốc gia. Đây là sự kiện mở đầu cho 'Tuần lễ Văn hóa - Du lịch tỉnh An Giang' năm 2023, nhân kỷ niệm 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Tôn Đức Thắng (20/8/1888 - 20/8/2023).
Lịch sử mỗi dân tộc, quốc gia luôn trải qua những giai đoạn thăng trầm. Để tìm về quá khứ, những pho sách khô khan là không đủ. Lịch sử trở nên sống động từ những hiện vật còn sót lại qua năm tháng. Hệ thống bảo vật quốc gia chính là những pho sử sống, là những hiện vật lịch sử tiêu biểu nhất cho từng giai đoạn lịch sử quan trọng của dân tộc.
Món cà ri Ấn Độ có thể đã được du nhập vào Đông Nam Á cách đây 2.000 năm, các nhà khoa học đề xuất sau khi bằng chứng mới nhất về quá trình chế biến món ăn được tìm thấy tại thị trấn Óc Eo (An Giang).
Sản xuất nông nghiệp liên kết theo chuỗi giá trị là hướng đi bền vững, giúp tăng thu nhập cho nông dân. Đây là tiền đề bảo đảm cho các chủ thể tham gia chia sẻ quyền lợi, trách nhiệm và đầu tư có hiệu quả.
Từ đầu nhiệm kỳ tới nay, bất chấp 'cơn bão' Covid-19, nước ta vẫn đạt được những thành tựu về văn hóa, vị thế của con người Việt Nam trên trường quốc tế tiếp tục được khẳng định. Mới đây, Hội nghị Trung ương 7 khóa XIII đã khẳng định, trong khó khăn, các lĩnh vực văn hóa, xã hội vẫn tiếp tục được quan tâm chăm lo, đầu tư phát triển, đạt được nhiều kết quả quan trọng, rõ rệt.
Trong khuôn khổ Hội nghị Hợp tác Thương mại và Đầu tư giữa Ấn Độ và tỉnh Đồng Tháp năm 2023 tại thành phố Cao Lãnh, chiều 28/6, Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Ấn Độ tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức gặp gỡ kết nối doanh nghiệp Ấn Độ và tỉnh Đồng Tháp với chủ đề 'Du lịch và Công nghệ thông tin'.
Trong hệ thống kho tàng hơn 250 nghìn di sản hiện vật đang được bảo tồn tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia, có hàng nghìn hiện vật văn hóa Phật giáo Đại Việt trải dài từ những thế kỷ đầu công nguyên cho đến triều đại nhà Nguyễn, cũng như văn hóa Chăm-Pa và văn hóa Óc Eo - Phù Nam.
Chương trình 'Vui Hè với văn hóa Óc Eo' năm 2023 do Ban Quản lý Di tích Văn hóa Óc Eo, tỉnh An Giang tổ chức diễn ra từ nay đến ngày 18.8.2023.
Di tích khảo cổ cấp quốc gia gò tháp An Lợi (xã Châu Lăng, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) là công trình kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng thuộc thời kỳ hậu văn hóa Óc Eo, niên đại từ thế kỷ VIII - IX với quy mô lớn và còn khá nguyên vẹn. Di tích góp phần hé mở nhiều cứ liệu khoa học về nguồn gốc, nội dung, tính chất của nền văn hóa cổ Óc Eo.
Cách nay khoảng 3 năm, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Vĩnh Hưng, tỉnh Long An - Phan Văn Bằng cho biết, huyện sẽ mở tuyến du lịch tâm linh, điểm đầu là chùa Cổ Sơn (thường gọi chùa Nổi, ấp Cả Bản, xã Tuyên Bình), điểm cuối là Khu di tích lịch sử Quốc gia Khu vực Đồn Long Khốt (xã Thái Bình Trung). Chùa Nổi sẽ được nâng cấp, mở rộng mặt bằng, tôn tạo cảnh quan, làm thêm công trình. Tháng 4 vừa qua, tham quan chùa Nổi, tôi thấy dự án trên đã và đang thi công làm đường, cầu, đổ đất san lấp, mở rộng mặt bằng ra khu sau chùa.
Chiều 4/6, đoàn công tác Ban Tuyên giáo Trung ương, do Phó Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Trần Thanh Lâm làm trưởng đoàn đã khảo sát thực tế tại Khu Di tích quốc gia đặc biệt Óc Eo - Ba Thê (thị trấn Óc Eo, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang).
Đó là điệu múa đơn giản, chỉ kết hợp tay chân, nhưng mang đầy uy lực, pha chút huyền bí. Hiện, nhiều học sinh huyện Thoại Sơn (tỉnh An Giang) được tiếp cận học, để nâng cao hiểu biết, cùng ra sức giữ gìn truyền thống địa phương.
Tối 5-5, tại Sân vận động Morodok Techo đã diễn ra lễ khai mạc SEA Games 32. Nước chủ nhà Campuchia đã mang đến cho người hâm mộ một buổi lễ khá hoành tráng, đậm nét văn hóa của các nước trong khu vực Đông Nam Á và của nước chủ nhà SEA Games 32.
Vụ án mạng thương tâm xã Phù Nham, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) đã làm 2 người tử vong, 1 người bị thương.
Sau khi chém anh trai tử vong, chị dâu bị thương nặng, Hà Văn Nếp về nhà đóng cửa tự tử bằng điện tại phòng tắm
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã sang tuổi 103 vẫn chuyên tâm nghiên cứu và say mê viết sách. Tinh thần lao động của ông trở thành tấm gương cho nhiều thế hệ.
Trong vai trò là đại sứ văn hóa đọc, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư nhắn nhủ đến thế hệ trẻ về sự cần thiết phải hiểu về lịch sử của thành phố để đi đến sự phát triển.
'Đây là ngôi đền tháp thuộc về nền Văn hóa Óc Eo duy nhất còn sót lại ở đồng bằng sông Cửu Long' - PGS.TS Đỗ Lệnh Hùng Tú, người nhiều năm nghiên cứu và giảng dạy văn hóa Nam bộ đã giới thiệu ngay khi chúng tôi tới thăm ngôi đền tháp độc đáo được phát hiện năm 1911 này.
Với những tài liệu lịch sử, dẫn chứng xác thực, các tác giả đã chứng minh vùng đất Nam Bộ được lưu dân người Việt khai phá, tạo lập.
Khu di tích khảo cổ Óc Eo - Ba Thê được các nhà khoa học xem là một trung tâm chính trị - kinh tế - tôn giáo của vương quốc Phù Nam xưa