'Vừng ơi, mở ra'... cái gì?

Theo nhiều nghiên cứu sinh vật học thì hạt vừng có trong bữa ăn của con người từ năm 1.600 trước Công nguyên, và được coi là một trong những thứ hạt lâu đời nhất. Truyền thuyết 'Lưu Nguyễn nhập thiên thai' (Trung Quốc) kể khi hai chàng Lưu Nguyễn gặp tiên nữ thì thấy họ ăn cơm với vừng đen. Chi tiết này có thể là để 'thi vị hóa' món ăn dân dã cũng là món ăn của 'tiên'. Nhưng chắc có một ý nghĩa là hạt vừng rất quý. Quý nên 'tiên' mới dùng!

Rong chơi như niềm vui sống

Cách đây chưa lâu, độc giả được cầm trên tay cuốn tản văn hấp dẫn 'Tôi kể chuyện làng' (NXB Văn học, 2022) của nhà giáo, tiến sĩ Lê Hữu Tỉnh. Bất ngờ là chưa đầy một năm sau, khi 'Tôi kể chuyện làng' dường như vẫn còn thơm mùi giấy mực, thì 'Rong chơi miền vui thú' tiếp tục ra đời.

Cà muối nén - món quà của ký ức

Những ai lần đầu ăn miếng cà bát muối nén chắc hẳn đều nhăn mặt mà thốt lên: 'Ôi chao, sao mà mặn thế?'. Ấy vậy mà nó lại là một trong những món ngon in tại những ký ức của những người lâu ngày nhớ vị xưa…

Đối thoại giữa gốm truyền thống và hiện đại

Ngày 5/1, tại Phòng Nghệ thuật, Nhà xuất bản Hội Nhà văn (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Gốm Hương Canh - Đối thoại giữa truyền thống và hiện đại'.

Cuộc thi 'Tự hào hàng Việt': Nhớ nồi cá kho của nội

Nội đã về miền mây trắng 8 năm nhưng mùi khói kho cá của nội vẫn chiếm ngự trong tâm trí tôi

Bát canh ngọt mát tình bà và những mùa hè của tuổi thơ tôi

Trong rất nhiều món ăn thấm đượm hương vị quê nhà, có lẽ tôi thích nhất là món canh cua đồng nấu mướp hương của bà nội.

Câu chuyện xứ Nghệ - 'Một chút tâm tình' của Bộ trưởng Lê Minh Hoan gửi đến xứ Nghệ thân thương

Một chút tâm tình của người Đồng Tháp Sen Hồng xin gửi đến xứ Nghệ thân thương.

3 giờ với Lê Hữu Tỉnh

Chính xác là 2 giờ 45 phút sáng ngày hôm nay, thứ năm 6-4-2023. Tối hôm qua, qua facebook, TS Lê Hữu Tỉnh có hẹn sang chơi với tôi tại Trung tâm Việt Nam học.

Khúc hát của những hòn sỏi

Con người cũng như đá, phải trải qua những biến cố của thời gian và cuộc sống, mới có thể hoàn thiện mình, mới hiểu mình là ai giữa chốn nhân gian này.

Cách ăn rau dưa của người Việt xưa

Xu hướng tự cung tự cấp, khiến cho mảnh vườn có đủ loại rau cỏ, nhưng không chuyên canh thứ gì, không có giá trị thương mại, mà chỉ có trao đổi hàng xóm, hoặc các làng với nhau.

Sự tử tế không cần chú thích

Tôi giật mình nhận ra khi những điều bất thường dần trở nên bình thường một cách nghiễm nhiên cũng là lúc sự tử tế trở nên đầy nghi hoặc.Ngày xưa, có những chuyện không được phép làm nhưng vì miếng cơm manh áo người ta len lén làm liều. Còn bây giờ người ta làm cái điều len lén đó một cách công khai. Như nó là hiển nhiên, thâm tâm không chút áy náy nào.

Giữ lấy hồn quê

Xây dựng làng quê mới văn minh hiện đại là rất cần thiết, song cần có một bản quy hoạch mẫu cho làng quê để định hướng, bảo đảm sự hài hòa giữa cái mới và cái cũ, giúp mọi người sống trong hiện đại mà vẫn nhìn thấy bóng quê xưa.

Nhớ vại cà của mự

'Anh đi anh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương'. Cà dầm tương thì rất nổi tiếng của xứ Đoài đã đi vào những câu thơ của Á nam Trần Tuấn Khải mà nhiều người cứ nghĩ đó là trong tục ngữ và ca dao. Còn 'vại' cà muối mặn quê tôi thì Thi sỹ Huy Cận đã từng có câu: 'Ai ơi cà xứ Nghệ, càng mặn lại càng giòn/ Nước chè xanh xứ Nghệ, càng chát lại càng ngon'.

Cách ăn rau dưa của người Việt xưa

Xu hướng tự cung tự cấp, khiến cho mảnh vườn có đủ loại rau cỏ, nhưng không chuyên canh thứ gì, không có giá trị thương mại, mà chỉ có trao đổi hàng xóm, hoặc các làng với nhau.

Giấc mơ phai

'Con lại đi sao?' - tiếng mẹ từ căn buồng yếu ớt vọng ra.

Giấc mơ phai

Con lại đi sao? - tiếng mẹ từ căn buồng yếu ớt vọng ra.

Món cà muối ở Hà Nội giá hàng trăm nghìn 1 cân, có lúc chi tiền triệu cũng không mua được

Cà muối Khương Hạ nén cả quả có giá 50 nghìn đồng/kg nhưng cà muối được dầm tỏi ớt thì giá lên tới 150 nghìn đồng/kg. Khi hết mùa thì khách chi tiền triệu cũng không có để mua.

Điều ít biết về loại cà muối ngon nhất Hà Nội, giá lên tới 200 nghìn đồng/kg

Muốn mua loại cà muối này phải có quan hệ, vì nếu không quen biết hoặc được giới thiệu thì rất khó để tìm mua cà muối chuẩn vị của làng.

Nhớ món dưa muối của mẹ

Đi xa, về gần, ăn biết bao ngón ngon món lạ trên đời nhưng lắm lúc vẫn thèm lắm, nhớ lắm món dưa muối của mẹ. Chua chua, giòn giòn, chua cay mặn ngọt hài hòa chấm mắm ớt, ăn kèm cơm nóng với thịt ba chỉ rang cháy cạnh mùa nào cũng ngon…

'Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương...'

Tương là món ăn quen thuộc và có từ lâu đời ở các tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Chỉ mấy chục năm trước thôi, khi giao thương chưa phát triển như bây giờ, trong mỗi ngôi làng cổ Bắc bộ đều có một cách làm tương riêng, nhà nào cũng phơi, cũng ủ dăm chum tương, như là một thứ nhất định phải có. Bây giờ, hình ảnh những chum tương phơi giữa sân gạch Bát Tràng đỏ au càng ngày vắng bóng dù tương vẫn được bán đầy ngoài chợ và vẫn có những 'tín đồ' riêng.

Bản lĩnh Việt Nam

Suốt chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam luôn phải đối mặt với những thử thách cam go. Nhưng càng qua khó khăn, đất nước càng kiên cường, mãnh liệt, bền bỉ. Năm 2020 đầy thách thức, sức mạnh Việt Nam lại một lần nữa tỏa sáng.

Cà dầm tương thắm đượm hồn quê

Trong văn hóa ẩm thực Việt Nam từ xa xưa, bên cạnh những món ăn 'sơn hào hải vị' đắt tiền, hiếm có được dùng để cung tiến vua chúa thì cũng có rất nhiều sản vật địa phương dân dã, bình dị nhưng không kém phần đặc sắc đã được người dân lựa chọn làm sản vật cung tiến Vua. Trong đó, cà dầm tương – món ăn 'mặn chát', dân dã, mộc mạc nhưng chứa đựng nét quê tưởng như thất truyền ở Phúc Thọ (Hà Nội) cũng là một trong những sản vật như thế.

Món ngon mùa Đông

Không thiếu những món ăn, mà chỉ nghe thôi, nỗi nhớ nhà lại lan ra, rồi chuyển hóa thành nước bọt tứa đầy trong miệng.

Nước mắt ngày đoàn tụ

Bà cụ gầy guộc, quần áo xộc xệch, đội mũ lụp xụp, đeo khẩu trang kín như bưng, tần ngần đứng trước ngôi nhà cũ có cánh cổng loang lổ.

Gặp người giữ lửa cho nghề tương truyền thống

Bằng sự đam mê, tâm huyết với nghề, anh Đỗ Xuân Dũng (sinh năm 1984), xã Xuân Trường, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đã, đang góp phần khôi phục và phát triển sản phẩm 'Tương Xuân Phả'.

Nỗi niềm với mẹ miền Trung

Thương lắm mẹ miền Trung. Nghĩa tình lòng mẹ chắt chiu từ câu ví, điệu giặm, từ nhịp hò khoan những luyến láy mênh mang. Cứ như chập chùng qua những đồi truông, cứ như nghẹn thắt qua khúc đoạn trường...

Khát vọng hòa bình

Nói đến dân tộc Việt Nam, người ta thường nói đến một dân tộc anh hùng, với những chiến thắng lẫy lừng năm châu. Nhưng người ta thường quên rằng để có những chiến thắng đó người dân đất Việt đã phải đánh đổi bởi biết bao hy sinh xương máu.

Tản mạn chuyện cà giềng cà tỏi

Cà Nghệ muối mằn mặn một chút, bà mẹ của tôi lúc sinh thời thường dặn: cứ một cân cà, một lạng muối là vừa.

Quan niệm về gia đình hạnh phúc của người Việt qua ca dao tục ngữ

Hướng tới Ngày Quốc tế Hạnh phúc 20/3, nhiều hoạt động đã được tổ chức trên khắp thế giới và Việt Nam. Từ suy nghĩ: Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình hạnh phúc là một trong những yếu tố quan trọng để giúp mỗi người có được hạnh phúc thực sự, chúng tôi tìm về kho tàng ca dao, tục ngữ của dân tộc để tìm học những lời dạy của cha ông ta về hạnh phúc.

Huyền thoại gốm cổ tiến vua

Người làng khác từng phủ nhận Hương Canh là gốm cổ. Nhưng bằng chứng là ngôi đền thờ tổ nghề giữa làng với đôi câu đối cổ là bằng chứng xác thực.

Tết cũng cần đến dưa cà mắm muối

'Trẻ muối cà, già muối dưa' câu tục ngữ cả mấy trăm năm đã kết luận như vậy bởi lẽ, muối được một vại dưa ngon là rất khó, không phải cứ công thức chằn chặn là thành công. Ngoài nguyên liệu ngon, sạch còn phải nhìn vào thời tiết mà gia giảm muối, đường, nước…cho hợp lý, tức là phải có kinh nghiệm mà để có được kinh nghiệm đương nhiên cũng phải thất bại nhiều….

Nhà văn hóa Hữu Ngọc: Từ món ăn dân gian đến bản sắc dân tộc

Bước vào thời kỳ toàn cầu hóa, ngay cả trong lĩnh vực văn hóa ẩm thực, ta không thể có thái độ sô vanh, vỗ ngực cho món ăn của ta ngon nhất thế giới. Ngược lại, cũng đừng chê các món của ta đều chẳng ra gì so với Pizza Ý, bít tết Pháp, kim chi Triều Tiên, xúc xích Đức...