Khan hiếm lao động thu hoạch nông sản ở Hàm Tân

Những năm trước, thời gian cuối tháng 4, mùa thu hoạch mì của nhiều hộ nông dân ở huyện Hàm Tân đã cơ bản xong, chuẩn bị cày xới đất gieo trồng vụ hè thu khi mưa tới. Năm nay vẫn còn không ít hộ cặm cụi thu hoạch cây màu này, bởi khó thuê công nhổ, cắt và vận chuyển.

Trồng cỏ nhung giúp nhiều gia đình phát triển kinh tế

Từ năm 2008 đến nay, mô hình trồng cỏ nhung giúp nhiều gia đình ở ấp Đông Quới, xã Tân Khánh Đông, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp phát triển kinh tế, góp phần giải quyết việc làm cho lao động địa phương.

Nông dân trúng đậm vụ tôm càng xanh sau tết

Những ngày sau Tết Nguyên đán năm 2022, nhiều nông dân vùng U Minh Thượng (Kiên Giang) tất bật thu hoạch vụ tôm càng xanh. Năm nay thời tiết thuận lợi, tôm phát triển tốt, cho năng suất cao. Nông dân phấn khởi vì có vụ tôm bội thu, được mùa trúng giá.

Đại hội đại biểu Hội Phụ nữ huyện Đức Trọng lần thứ XI

Ngày 4/11, Đại hội đại biểu Hội Phụ nữ huyện Đức Trọng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã long trọng được tổ chức. Đồng chí Nguyễn Thị Phương Thảo - Phó Chủ tịch Hội LHPN tỉnh và các đồng chí: Lê Hồng Khánh - Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy, Nguyễn Thị Tố Loan - Phó Chủ tịch HĐND huyện, Phạm Thị Thanh Thúy - Phó Chủ tịch UBND huyện, đã tham dự Đại hội. Đặc biệt, có 110 đại biểu là hội viên phụ nữ, đại diện cho gần 19.000 hội viên, phụ nữ trong toàn huyện.

Tiếp tục khẳng định vị thế của kinh tế tập thể

Kinh tế tập thể (KTTT) mà nòng cốt là các HTX giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Trải qua quá trình lịch sử, các HTX trên địa bàn tỉnh đã đóng góp thiết thực, hiệu quả vào sự nghiệp bảo vệ, xây dựng Tổ quốc và phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.

Dỡ chà dưới bến sông hiền

Những khúc sông hiền. Ngoằn ngoèo doi rồi vịnh nhưng phải hiền. Đừng chảy xiết như những chi, nhánh của sông Tiền, ở đó có Vàm Nao với thứ cá bông lau cũng mặc kệ. Nói cách khác, vì chúng hiền nên mới cho con người công việc này. Phải, chúng hiền như cái tên của sông mẹ: sông Hậu.

Tuổi trẻ đồng lòng vì sự phát triển của thị trấn

Những năm qua, Đoàn Thanh niên thị trấn Lạc Dương (huyện Lạc Dương) luôn xung kích trong các phong trào, ra sức học tập, lao động, thi đua sáng tạo để góp phần công sức xây dựng thị trấn Lạc Dương ngày càng văn minh, giàu đẹp...

Chưa tròn lời hứa với Nước Đốp

Đã bước qua năm thứ 7 kể từ khi hồ chứa thủy điện Đăkđrinh (Sơn Tây) tích nước làm mất con đường vào khu dân cư (KDC) Nước Đốp, thôn Ra Manh, xã Sơn Long (Sơn Tây), nhưng những lời hứa từ chủ đầu tư và chính quyền với người dân nơi đây đến nay vẫn chưa được thực hiện. Hứa sẽ hoàn thành trong năm 2021

Phát huy hiệu quả của kinh tế tập thể góp phần xây dựng tỉnh nông thôn mới nâng cao

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người đầu tiên đưa tư tưởng về hợp tác xã (HTX) vào Việt Nam. Trong cuốn

Thiếu trong thừa lao động

Tiêu đang vào cao điểm mùa thu hoạch. Ở Đức Linh, Tánh Linh trong 1 tuần qua, các thương lái dạo các nhà vườn mua tiêu với giá tăng theo từng ngày. Từ 50.000 đồng/kg lên 60.000 đồng và hôm qua đã vượt hơn 70.000 đồng/kg. Dự báo sắp tới giá tiêu còn tăng hơn nữa nhưng có lên hơn 200.000 đồng/kg như cách đây 3 - 4 năm hay không thì chưa biết. Nhưng điều chắc chắn là đang thiếu lao động hái tiêu. Hái tiêu vốn dĩ rất nhọc công, vì phải tỉ mẩn, phải hái thủ công từng chùm tiêu; thêm nữa, cây tiêu lùm xùm những dây nhợ, lá lòa xòa nên phải vạch tìm để hái nên mất nhiều thời gian. Vì vậy, người đi hái tiêu phải quen tay, kiên trì, nếu không cả ngày chỉ hái được số lượng ít nhưng lại mệt mỏi. Với tính chất vậy nên nhiều người không thích đi hái tiêu, mà làm các công việc khác, nếu có cơ hội lựa chọn, dù giá tiền công hái tiêu cũng đến 200.000 đồng/ngày. Với giá tiêu hiện tại, tính ra nhà vườn phải mất 3 kg tiêu/nhân công/ngày nên nhiều nhà có diện tích ít hoặc trồng xen canh với các cây trồng khác thường sắp xếp tự hái hoặc vần công nhau. Còn nhà vườn có diện tích lớn 1-2 ha thì phải thuê người hái nhưng có ngày tìm không ra người. Chưa nói, tiêu hái xong rồi phải ủ lại để hạt tiêu có thể tách khỏi dây, sau đó phải đạp, đập mới có được thành phẩm cân thành ký hạt tiêu. Có nghĩa cần thêm lao động nữa trong hoạt động sau thu hoạch tiêu nhưng thực sự khó kiếm…

Đồng hành cùng thanh niên phát triển kinh tế

Trong những năm qua, tuổi trẻ Lạc Dương luôn đồng hành cùng các đoàn viên, thanh niên (ĐVTN) nói chung và ĐVTN vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nói riêng ra sức phát triển kinh tế, xây dựng các mô hình, hợp tác xã về sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh đó, kinh tế gia đình của thanh niên cũng được chú trọng phát triển để ổn định cuộc sống, thoát nghèo bền vững.

Mô hình 'Hũ gạo tiết kiệm' của phụ nữ Xê Đăng

Đăk Rơ Nga là xã khó khăn thuộc huyện Đăk Tô (Kon Tum) với 100% người dân là đồng bào dân tộc Xê Đăng. Thông qua việc góp gạo xây dựng mô hình 'Hũ gạo tiết kiệm', Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) đã và đang giúp đỡ, hỗ trợ được nhiều hội viên phụ nữ nghèo, khó khăn trên địa bàn, phát huy tinh thần đoàn kết, giúp đỡ, tương trợ nhau trong cộng đồng.