Không thể ngờ đồ vật tưởng không có giá trị này lại chính là bảo vật quốc gia khiến nhiều người choáng váng.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa như một mạch nối về chủ quyền biển, đảo từ quá khứ đến hiện tại; là thông điệp truyền gửi về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa.
Khi những ruộng lúa bắt đầu trổ đòng, rẫy mì lên xanh mởn thì cũng là lúc đồng bào Bahnar ở xã Kon Pne (huyện Kbang) tất bật chuẩn bị Tết ăn con dúi để cầu Yàng phù hộ cây lúa tốt tươi, mùa màng bội thu, nhà nhà no ấm.
Nhiều lễ hội truyền thống của Thủ đô Hà Nội được tái hiện tại chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' diễn ra tại khu vực hồ Hoàn Kiếm sáng 6-10, đem đến cho người xem trải nghiệm thú vị về nét văn hóa độc đáo của địa phương, qua đó góp phần gìn giữ, phát huy giá trị truyền thống của dân tộc.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại không gian Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa góp phần phản ánh lịch sử bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên vùng Biển Đông.
Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa của huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi sẽ được tái hiện tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam trong chuỗi hoạt động 'Biển đảo trong lòng đồng bào'.
Vào thời xa xưa, người ta không kiêng kỵ quan tài và coi chúng là đích đến của cuộc đời. Một số người trên 60 tuổi sẽ chuẩn bị trước quan tài cho mình và đặt ở góc nhà. Hàng năm vào dịp Tết Nguyên đán, họ sẽ đặt quan tài.
Các đoàn tham gia Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc 2024 đã đem đến những nghi lễ truyền thống và dân ca, dân vũ đặc sắc nhất của địa phương, dân tộc mình. Qua Hội thi không chỉ góp phần gìn giữ, khích lệ đồng bào các dân tộc trong việc bảo tồn, gìn giữ di sản văn hóa của cộng đồng các dân tộc mà còn lan tỏa tình yêu di sản văn hóa trong nhân dân.
Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, với nền văn hóa mang đậm dấu ấn bản sắc của mỗi dân tộc, mỗi vùng miền. Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024 diễn ra từ 1-4/8 là nơi hội tụ, lan tỏa bản sắc văn hóa các dân tộc; còn là dịp để các dân tộc giao lưu, từ đó góp phần giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa Việt Nam.
Sáng 2/8, tại Nhà Văn hóa Lao động tỉnh (TP.Quảng Ngãi), Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VH-TT&DL) phối hợp với UBND tỉnh tổ chức phần thi trình diễn nghi lễ truyền thống thuộc khuôn khổ Hội thi Diễn xướng dân gian văn hóa các dân tộc năm 2024.
Với các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, cồng chiêng là nhạc cụ mang tính thiêng, có thần linh trú ngụ. Cồng chiêng thường gắn liền với các nghi lễ, lễ hội của cộng đồng. Với người K'Ho ở tỉnh Lâm Đồng còn có một nghi lễ riêng để cảm tạ thần chiêng, đó là Lễ cúng chiêng.
Các nhà khảo cổ học ở Campeche, Mexico, đã tìm thấy một cấu trúc ngầm bên dưới một sân bóng của người Maya, cũng như những vật tế lễ trên đỉnh một kim tự tháp Maya tại một địa điểm khác.
Mê cung khác thường có niên đại lên tới 4.000 năm tuổi, diện tích 1.800 m2, tọa lạc trên một ngọn đồi ở đảo Crete của Hy Lạp.
Cấp sắc là nghi lễ tâm linh thẩm thấu sâu sắc trong đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào dân tộc Tày. Cho dù trải bao biến đổi xã hội, nghi Lễ cấp sắc không thay đổi, được các thế hệ gìn giữ, gọt rũa, chắt lọc tinh hoa, giống như 'ngọc càng mài càng sáng'.
Mê cung khác thường có niên đại lên tới 4.000 năm tuổi, diện tích 1.800 m2, tọa lạc trên một ngọn đồi ở đảo Crete của Hy Lạp.
Trong hàng ngàn năm, con người đã chôn cất những kho báu. Chúng đã được giấu kín vì nhiều lý do như là vật tế lễ tôn giáo cho các vị thần hoặc bảo vệ an toàn khỏi sự tấn công của quân đội.
Múa chuông, múa rùa là vũ điệu độc đáo mang tính sử thi, gắn bó với đời sống tinh thần của đồng bào người Dao. Nội dung thể hiện cuộc sinh tồn khắc nghiệt từ thuở lập làng và khát vọng sống hòa bình của đồng bào dân tộc Dao.
Xuất hiện cách đây cả ngàn năm, phiên chợ Âm Dương trong Lễ hội truyền thống làng Ó, nay là khu phố Xuân Ổ A, phường Võ Cường (thành phố Bắc Ninh) là một sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian của người dân vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh. Hòa vào không gian phiên chợ tâm linh độc đáo này, mọi người đều tin rằng sẽ gặp được linh hồn người thân đã khuất, những rủi ro, phiền muộn được xua tan, những điều may mắn sẽ đến.
Chợ Âm Dương - nơi 'mua may, bán rủi', nằm tại Làng Ó (khu Xuân Ổ, phường Võ Cường, TP Bắc Ninh). Mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết.
Phiên chợ âm dương trong lễ hội truyền thống làng Ó, nay là khu phố Xuân Ổ A, phường Võ Cường, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh là một sinh hoạt văn hóa mang đậm màu sắc tín ngưỡng dân gian của người dân vùng Kinh Bắc.
Không có cảnh kỳ kèo trả giá, người bán và người mua ở các phiên chợ đều đến để cầu may, mong một năm may mắn, tài lộc.
Ít ai biết, trong khuôn viên Trường tiểu học Phường Đúc ở 245 Bùi Thị Xuân, thành phố Huế có đàn tế thần sông núi còn lại duy nhất trong cả nước hiện nay - đàn Sơn Xuyên.
Có lẽ cũng là phụ nữ, nhà thơ Dư Thị Hoàn đã hình dung được bao nhiêu bể dâu, đau khổ trong một phận đàn bà qua bài thơ 'Đi lễ chùa'...
Trong lúc đào móng xây nhà cho một người đàn ông ở Hồ Bắc, Trung Quốc, những người thợ bất ngờ đào được một hiện vật hình con lợn bằng đồng xanh trông như quái thú có lai lịch đầy lạ lùng.
Đại lễ Vu Lan là dịp con cháu bày tỏ lòng hiếu thảo với cha mẹ, ông bà tổ tiên...
Đó không chỉ là suy nghĩ, cảm xúc của riêng tôi mà dường như đã ngự trị trong tâm khảm của nhiều du khách có ít nhất 1 lần đến với Ninh Thuận và 1 lần bước chân lên từng bậc thang gạch vững trãi để tham quan, chiêm ngưỡng quần thể di tích quốc gia tháp Po Klong Garai. Điều gì đã tạo nên những 'miền nhớ' đó? Trở lại Ninh Thuận lần này chúng tôi tiếp tục khám phá và rồi có câu trả lời: Vì quần thể di tích tháp Po Klong Garai không chỉ đơn giản là một công trình kiến trúc điêu khắc hoàn mỹ, mà còn là nơi kết tụ tinh hoa của nền văn hóa Chăm Pa.
Sáng nay 5/5 (16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cùng các tộc họ hùng binh Hoàng Sa Bắc hải năm xưa đã tổ chức lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, tri ân công đức những hùng binh Hoàng Sa đã vượt biển khơi cắm, dựng bia vĩnh hằng về chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.
Về Cổ Loa, có lẽ du khách sẽ không còn xa lạ với những địa danh như đền Cổ Loa, am thờ công chúa Mỵ Châu,… nhưng có mấy ai biết tới ở Cổ Loa cũng có những món ăn đặc sản bắt nguồn từ thời vua An Dương Vương và còn lưu truyền cho tới tận bây giờ. Những thứ quà lạ ấy nhắc con cháu đời sau không quên lịch sử nước Âu Lạc, không quên cuộc chiến với quân xâm lược Triệu Đà. Những thứ quà ấy là bún Mạch Tràng và bỏng chủ.
Lễ hội cầu ngư ở xã Ngư Lộc, huyện Hậu Lộc (Thanh Hóa) là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia được tổ chức hàng năm vào ngày 22/2 âm lịch.
Trong không khí trang nghiêm thành kính, sáng 19/2 (tức ngày 29/1 âm lịch), đồng bào dân tộc Nùng thuộc thị trấn Mường Khương, huyện Mường Khương đã cùng nhau tụ họp và tổ chức Lễ cúng rừng trên đỉnh núi thiêng Long Sơn.
Ký ức không phải một thứ bất biến và vĩnh cửu, sự thật là bạn thường xuyên đem ký ức của người khác ghép vào ký ức của mình.
Tối 1/2, tại xã Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái tổ chức lễ công bố ghi danh 'Lễ hội đền Đông Cuông, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái' vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai mạc lễ hội đền Đông Cuông.
Người Ai Cập cổ có thể đã phát triển ngành chăn nuôi mèo quy mô lớn để phục vụ việc ướp xác.
Gà luộc là món ăn quen thuộc trên mâm cỗ cúng Giao thừa của người Việt. Tuy nhiên nhiều gia đình không biết cách đặt gà cúng như thế nào cho đúng.
Khi lúa đã vào kho, người Bahnar ở làng Mơ Hra-Đáp (xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) tiến hành lễ cúng để tạ ơn thần linh đã mang đến vụ mùa bội thu và cầu mong một năm mới ấm no, hạnh phúc.
Nằm bình yên dưới chân núi Cấm, ẩn mình trong vườn trúc cổ, ngày ngày soi bóng bên dòng sông Đáy hiền hòa là đền Trúc (nằm trong Khu du lịch đền Trúc - Ngũ động Thi Sơn, xã Thi Sơn, huyện Kim Bảng) nghìn năm tuổi. Từ lâu, nơi đây là điểm du lịch danh thắng, tâm linh được đông đảo du khách xa gần biết đến, tìm về.
Chợ Âm - Dương nằm ở địa phận làng Ó, nay là làng Xuân Ổ (xã Võ Cường, TP Bắc Ninh), mỗi năm chợ chỉ họp một lần vào đêm mồng 4 rạng ngày mồng 5 tháng Giêng Âm lịch.
Chợ Âm - Dương chỉ họp duy nhất mỗi năm một lần vào đêm mùng 4, rạng sáng mùng 5 Tết, trong phiên chợ người mua kẻ bán không nói gì với nhau.