Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp là Xứ ủy Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và các đảng bộ địa phương, chi bộ ở các xí nghiệp, đồn điền, làng xã, các đội tự vệ công nông đã lần lượt ra đời, trở thành lực lượng nòng cốt hỗ trợ và bảo vệ quần chúng đấu tranh. Các đội tự vệ công nông là mầm mống đầu tiên để Đảng tiếp tục kế thừa, vận dụng sáng tạo trong việc xây dựng các đội du kích, tự vệ chiến đấu những năm tiếp theo.
Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914 - 20/10/2024), tri ân công lao to lớn, ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, tấm gương hy sinh quên mình vì nước, vì dân của người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên và các thế hệ tiền bối đã cống hiến trọn đời cho cách mạng, thế hệ trẻ hôm nay nguyện noi gương anh quyết tâm học tập, lao động xây dựng quê hương, đất nước ngày càng tươi đẹp.
Ngày 10-10, Sở VH-TT-DL tỉnh Đồng Tháp phối hợp với các cơ quan liên quan tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
Nằm bên sông Chu, làng Long Linh, xã Thọ Trường, nay thuộc xã Trường Xuân (Thọ Xuân) có lịch sử lập dựng lâu đời. Đây cũng là vùng quê cách mạng nổi tiếng của xứ Thanh.
Đây là công trình trưng bày hiện vật, hình ảnh về lịch sử hoạt động của Xứ ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo, phục vụ du khách tham quan, giáo dục truyền thống cách mạng.
Ngày 10/10, UBND tỉnh Đồng Tháp tổ chức khánh thành Nhà trưng bày Xứ Ủy Nam Bộ và Văn hóa Óc Eo tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp, huyện Tháp Mười.
Sáng ngày 10/10, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gò Tháp (xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười), Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp tỉnh phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ khánh thành Nhà trưng bày Xứ ủy Nam bộ và Văn hóa Óc Eo.
LTS: Thực hiện Công văn số 9565-CV/BTGTW ngày 26/9/2024 của Ban Tuyên giáo Trung ương, Công văn số 1590-CV/BTGTU ngày 30/9/2024 của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy về việc tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng (20/10/1914-20/10/2024), Báo Hưng Yên đăng Đề cương tuyên truyền kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Đề cương do Ban Tuyên giáo Trung ương, Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh biên soạn.I. KHÁI QUÁT TIỂU SỬ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CÁCH MẠNG CỦA ĐỒNG CHÍ LÝ TỰ TRỌNG
Ban Tuyên giáo Trung ương phối hợp với Tỉnh ủy Hà Tĩnh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ban hành Đề cương tuyên truyền Kỷ niệm 110 năm ngày sinh đồng chí Lý Tự Trọng - Người đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên (20/10/1914 - 20/10/2024). Tạp chí trân trọng giới thiệu toàn văn bản Đề cương.
Ngày 27/9/1940, cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra bằng trận tấn công đầu tiên vào đồn Mỏ Nhài. Một trong những thành quả quan trọng của cuộc khởi nghĩa là đã hình thành nên lực lượng vũ trang đầu tiên của Đảng. Trong quá trình xây dựng và phát triển của đội quân vũ trang đó, đồng chí Trần Đăng Ninh (1910-1955) – nguyên Xứ ủy viên Xứ ủy Bắc Kỳ, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã có những đóng góp rất quan trọng.
Ngày 26/9, Ủy viên Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn cùng Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình đã tiếp xúc cử tri tại huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình. Đây là hoạt động nằm trong chương trình tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV của Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình.
Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vừa cho ra mắt cuốn sách 'Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế (1937-1949)'. Sách dày 350 trang, do NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.
Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945) là một son trong lịch sử hào hùng của dân tộc ta, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do, tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ, xứng đáng với danh hiệu vẻ vang 'Thành đồng Tổ quốc' mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.
Cách đây 79 năm, ngày 23/9/1945, thực dân Pháp đã nổ súng tấn công Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay), mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. Chúng đã đánh úp trụ sở Ủy ban Kháng chiến Nam bộ và cơ quan tự vệ Sài Gòn, mưu toan chiếm lại miền Nam nước ta trong vòng một tháng, làm bàn đạp chiếm lại cả Đông Dương.
21 ngày sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập, ngày 23-9-1945, được sự giúp đỡ của quân Anh, thực dân Pháp nổ súng gây hấn ở Sài Gòn, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương lần thứ hai. Lập tức Xứ ủy, Ủy ban nhân dân Nam bộ quyết định thành lập Ủy ban Kháng chiến Nam bộ và ra Lời kêu gọi 'Toàn dân đoàn kết bảo vệ quốc gia'.Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Kháng chiến Nam bộ, trên khắp vùng trời Nam bộ, quân và dân một lòng thề quyết chống ngoại xâm. Nam bộ bước vào cuộc chiến trực diện với kẻ thù.ĐI THEO TIẾNG KÊU 'SƠN HÀ NGUY BIẾN
Cho đến thời điểm dân tộc Việt Nam bước vào thế kỷ XXI đã hơn 20 năm nhưng chưa có tác giả nào viết về cây tre Việt Nam hay hơn nhà văn, nhà báo Thép Mới - người con ruột rà của Hà Nội hào hoa, thanh lịch, khí phách và anh hùng.
Đêm 22 rạng ngày 23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn quân sự ở Sài Gòn. Quân và dân ta đã chủ động lập thế trận và tổ chức lực lượng đánh địch ngay từ ngày đầu, bảo vệ nền độc lập non trẻ vừa mới giành được.
Vốn có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa được ghi dấu bởi các di tích, tuy nhiên Long An gặp không ít khó khăn trong thu hút khách du lịch đến với các khu di tích lịch sử. Vượt qua những trở ngại, ngành du lịch tỉnh đang từng bước có lượng khách ổn định bằng việc đưa hoạt động này đến gần hơn với giới trẻ địa phương và khu vực lân cận.
Cách đây 79 năm, rạng sáng 23/9/1945, quân và dân Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược lần thứ hai với khí phách anh hùng, quyết tâm 'thà chết tự do còn hơn sống nô lệ' để bảo vệ độc lập, tự do của Tổ quốc, tạo điều kiện cho Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân cả nước có thời gian chuẩn bị cho cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lâu dài.
Tại Hà Nội, có không ít làng quê một thuở là nơi nuôi giấu cán bộ, gánh chịu bom đạn và những trận càn quét của địch. Qua gian khó, qua chiến tranh, giờ đây những miền quê giàu truyền thống cách mạng ấy đang từng ngày 'thay da, đổi thịt', cuộc sống người dân ngày một ấm no.
Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tấn công các trụ sở của chính quyền cách mạng non trẻ Việt Nam tại Sài Gòn, bắt đầu cuộc chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai. 79 năm trôi qua, song khí thế hào hùng của Ngày Nam Bộ kháng chiến vẫn luôn sục sôi trong lòng mỗi người con Lạc cháu Hồng đất Việt nói chung, Nam Bộ nói riêng khi nghe lời hát 'mùa thu rồi ngày hăm ba, ta đi theo tiếng kêu sơn hà nguy biến...' .
Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh ở Phù Lưu Thượng nay là xã Hồng Lộc (Lộc Hà, Hà Tĩnh) đã gửi vào tâm thức thế hệ trẻ niềm tự hào, biết ơn để nỗ lực hơn trong cống hiến xây dựng quê hương.
Ngoài hai đồng chí Ung Văn Khiêm và Hà Huy Giáp đại diện cho Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Tiền Phong ra Tân Trào dự hai cuộc hội nghị lịch sử, Trung ương còn giao nhiệm vụ cho các đồng chí Bùi Lâm và Cao Hồng Lãnh mang thư vào Nam để triệu tập đại biểu của Xứ ủy và Kỳ bộ Việt Minh thuộc nhóm Giải phóng ra Tân Trào dự họp.
Đình Tân Túc thuộc địa phận thị trấn Tân Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM có từ thời mở đất, gắn liền với 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ở khu vực Tân An, Chợ Lớn ngày trước. Đình Tân Túc ở vùng Chợ Đệm vốn là một địa danh không hề xa lạ.
Cuối năm 1939, Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ ra chủ trương chuyển hình thức hoạt động của các tổ chức cộng sản từ hoạt động công khai, hợp pháp, sang hình thức bí mật. Thực hiện chủ trương chuyển trọng tâm công tác về vùng nông thôn, gấp rút xây dựng hệ thống các cơ sở chính trị bí mật vững chắc ở Đình Bảng (Bắc Ninh), chàng thanh niên Nguyễn Đức Nguyện (tên thật của cố Chủ tịch Lê Quang Đạo) cùng một số đồng chí khác được giao nhiệm vụ chuẩn bị các cơ sở tin cậy và lo công tác bảo đảm an toàn, nơi ăn chốn ở để đón các đồng chí lãnh đạo của Đảng về hoạt động.
Trước năm 1945, những người tù cộng sản đã thực hiện nhiều cuộc vượt ngục ở nhà đày Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk. Cuộc đào thoát đầy táo bạo ngày 20-2-1944 của 4 anh em người Quảng Nam do ông Trần Văn Quế dẫn đầu là một minh chứng đầy tự hào.
Cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, Ðảng ta đã huy động lực lượng vũ trang (LLVT), kết hợp với lực lượng quần chúng tiến hành khởi nghĩa, từ khởi nghĩa từng phần ở các địa phương, tiến lên tổng khởi nghĩa trên phạm vi toàn quốc. Trong không khí sục sôi của cuộc Tổng khởi nghĩa, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban cán sự Ðảng tỉnh, LLVT tỉnh đã sớm được xây dựng, tích cực, chủ động chuẩn bị về mọi mặt để cùng với Nhân dân trong tỉnh và cả nước tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 đi đến thắng lợi.
Ngay từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941), Đảng ta đã có chủ trương khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa. Vì vậy không phải chờ đến Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta hoặc Quân lệnh số 1 ra đời mà ngay khi tình hình trong nước và thế giới thay đổi vào tháng 3/1945, các địa phương đã bắt đầu khởi nghĩa từng phần và giành chính quyền ở nhiều nơi.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, xã cây Thị (Đồng Hỷ) đóng vai trò là cơ sở cách mạng 'trạm giao liên', nhân dân nơi đây đã chung sức làm tốt nhiệm vụ dẫn đường, nuôi giấu, bảo vệ an toàn cho hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ... Tiếp nối truyền thống, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Cây Thị vẫn luôn đoàn kết, nỗ lực vượt khó xây dựng quê hương.
Cách đây 79 năm, tháng 9-1945, tại mảnh đất Trường Xô, Hội nghị cán bộ đảng toàn tỉnh được tổ chức. Hội nghị công bố quyết định của Xứ ủy Bắc kỳ, chỉ định Ban Chấp hành lâm thời Đảng bộ tỉnh Thái Nguyên gồm 8 đồng chí, đồng chí Ngô Nhị Quý làm Bí thư. Mảnh đất Trường Xô năm xưa nay là tổ dân phố Dộc Mấu, thị trấn Đu, Phú Lương, đổi thay rõ rệt từng ngày.
Nằm ở phía Tây Bắc TP. Sông Công khoảng 7km, xã miền núi Bình Sơn có Di tích lịch sử, văn hóa cấp Quốc gia căng Bá Vân, nơi chứng kiến cuộc đấu tranh kiên cường của những chiến sĩ cộng sản bị giam cầm ở đây. Tiếp nối mạch nguồn cách mạng, các thế hệ cán bộ, đảng viên, người dân Bình Sơn đã và đang chung tay để địa phương 'thay da đổi thịt' từng ngày.
Tháng 11/1940, sau khi cuộc khởi nghĩa Nam Kỳ thất bại, bọn thực dân Pháp đã tiến hành cuộc khủng bố trắng cực kỳ tàn bạo. Ở những nơi có phong trào khởi nghĩa mạnh như: Chợ Lớn, Gia Định, Mỹ Tho, Vĩnh Long... nhiều làng mạc và khu đông dân cư đã bị máy bay ném bom hủy diệt, hàng vạn chiến sĩ cách mạng và đồng bào yêu nước đã bị dìm trong biển máu.
Huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) là nơi khởi nguồn cao trào Xô viết Nghệ - Tĩnh (1930 - 1931). Để chỉ đạo phong trào cách mạng, trước đó, Xứ ủy Trung Kỳ đã lựa chọn nhà của cụ Hoàng Viện (ở làng Phúc Mỹ, xã Hưng Châu) làm căn cứ địa cách mạng trong các giai đoạn 1930-1931, 1939-1945. Nhiều lãnh đạo của Đảng như cố Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh, Chu Huy Mân, Bùi San, Trần Quỳ, Trần Văn Quang… đã từng lưu lại nơi đây.
Trước Cách mạng Tháng Tám thành công, bọn tay sai phát xít Nhật ra sức chống phá phong trào cách mạng, nổi cộm là ở Tân Cương (TP. Thái Nguyên). Bằng sự mưu trí, tổ chức đấu tranh của cán bộ Việt Minh, nhân dân Tân Cương đã khéo léo đập tan âm mưu thâm độc của tay sai Nhật, góp phần cùng cả nước giành chính quyền.
Những ngày tháng Tám, gợi nhớ trong tâm tưởng mỗi người về một mùa Thu Cách mạng lịch sử. Một mùa Thu giành lại ấm no và hạnh phúc cho nhân dân sau bao năm trường chịu cảnh tối tăm, nô lệ. Nhân dịp này, tôi về thăm làng Mao Xá, quê hương của đồng chí Lê Công Thanh, Bí thư Tỉnh ủy Hà Nam năm 1930 - 1932 và đồng chí Lê Huy Toán, Bí thư Tỉnh ủy lâm thời Thanh Hóa (1940 - 1942) cùng nhiều đồng chí lão thành cách mạng khác.
Phát huy truyền thống của quê hương cách mạng, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường (Vĩnh Phúc) đã vận dụng sáng tạo nhiều giải pháp, vượt qua khó khăn để phấn đấu đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới nâng cao, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Với vị trí liền kề sông Cầu, đường bộ và đường thủy thuận lợi, mảnh đất Kha Sơn (Phú Bình) được Trung ương Đảng và Xứ ủy Bắc Kỳ lựa chọn làm An toàn khu II. Trước năm 1945, Kha Sơn là chốn đi về của nhiều cán bộ Việt Minh. Nằm trong cụm di tích lịch sử Kha Sơn, chùa Mai Sơn ở xóm Mai Kha ghi dấu nhiều sự kiện quan trọng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp.
Tiếp nối truyền thống yêu nước, huyện Hóc Môn, TP.HCM đã có nhiều nỗ lực trong việc xây dựng và phát triển địa phương.
Lễ Giỗ nhằm ôn lại truyền thống lịch sử anh hùng cách mạng, lòng tự hào dân tộc, đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của toàn thể cán bộ, đảng viên, công viên chức và nhân dân trên địa bàn huyện Hóc Môn.
Chống sự khủng bố của kẻ thù. Tiếp tục xây dựng cơ sở cách mạng tại các huyện.
Xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ, tỉnh Long An từng là một bộ phận của chiến khu Đồng Tháp Mười; là nơi đặt Văn phòng Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ, Tổng hành dinh Khu 7; cũng là địa điểm thành lập Khu 7, Khu 8, Khu 9, đánh dấu một điểm son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của vùng Nam Bộ.
Các trí thức yêu nước, thực chất đã là đảng viên do Xứ ủy kết nạp là Phạm Ngọc Thạch, Ngô Tấn Nhơn, Huỳnh Văn Tiểng trở thành thủ lãnh trong Hội đồng quản trị Thanh niên Tiền Phong, do ông Phạm Ngọc Thạch làm Tổng thư ký.
Kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết, chuyển quân ra Bắc (1954 - 2024) tại Cà Mau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Để kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết và chuyển quân ra Bắc, tháng 11 tới đây, tỉnh Cà Mau sẽ tổ chức nhiều hoạt động nhằm tôn vinh truyền thống cách mạng kiên cường của quân và dân địa phương.