Top 10 loài 'rồng' cực bắt mắt, ấn tượng nhất Việt Nam

Trong thế giới của các loài động vật, thằn lằn được coi là những con vật có diện mạo gần gũi với loài rồng trong huyền thoại nhất. Cùng điểm qua 10 loài 'rồng' cực bắt mắt của Việt Nam.

1. Rồng đất (Physignathus cocincinus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Ảnh: Thai National Parks.

1. Rồng đất (Physignathus cocincinus). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh thành từ Bắc vào Nam. Ảnh: Thai National Parks.

2. Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus). Khu vực phân bố: Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ), Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo). Ảnh: Encyclopedia of Life.

2. Thằn lằn bay đốm (Draco maculatus). Khu vực phân bố: Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Quảng Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam – Đà Nẵng (cũ), Lâm Đồng, Bà Rịa – Vũng Tàu (Côn Đảo). Ảnh: Encyclopedia of Life.

3. Nhông hàng rào (Calotes versicolor). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh ở nước ta. Ảnh: India Biodiversity Portal.

3. Nhông hàng rào (Calotes versicolor). Khu vực phân bố: Hầu khắp các tỉnh ở nước ta. Ảnh: India Biodiversity Portal.

4. Liu điu chỉ (Takydromus sexilineatus). Khu vực phân bố: Vĩnh Phú (cũ), Hòa Bình, Hà Bắc (cũ), Ninh Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Sông Bé (cũ), Đồng Nai. Ảnh: Exotic Pet.

4. Liu điu chỉ (Takydromus sexilineatus). Khu vực phân bố: Vĩnh Phú (cũ), Hòa Bình, Hà Bắc (cũ), Ninh Bình, Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Sông Bé (cũ), Đồng Nai. Ảnh: Exotic Pet.

5. Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.

5. Tắc kè đuôi vàng (Cnemaspis psychedelica). Khu vực phân bố: Loài đặc hữu của Việt Nam, phát hiện ở Đảo Hòn Khoai thuộc tỉnh Kiên Giang năm 2010. Ảnh: BioLib.

6. Nhông Natalia (Acanthosaura nataliae). Khu vực phân bố: Từ Thanh Hóa đến các tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai). Ảnh: Encyclopedia of Life.

6. Nhông Natalia (Acanthosaura nataliae). Khu vực phân bố: Từ Thanh Hóa đến các tỉnh Tây Nguyên (Kon Tum, Gia Lai). Ảnh: Encyclopedia of Life.

7. Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.

7. Thằn lằn bóng Angel (Lygosoma angeli). Khu vực phân bố: Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh. Ảnh: iNaturalist.

8. Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom – Đồng Nai, Kiên Giang – Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.

8. Thạch sùng đuôi thùy (Ptychozoon lionotum). Khu vực phân bố: Ghi nhận ở Trảng Bom – Đồng Nai, Kiên Giang – Phú Quốc. Ảnh: Wikipedia.

9. Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.

9. Tắc kè Reevesi (Gekko reevesii). Khu vực phân bố: Vùng núi thuộc các tỉnh phía Bắc giáp với Trung Quốc. Ảnh: Nightcrawler Cult Tumblr.

10. Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.

10. Thạch sùng mí Cát Bà (Goniurosaurus catbaensis). Khu vực phân bố: Loài mới phát hiện ở Việt Nam năm 2008, hiện tại mới chỉ ghi nhận ở đảo Cát Bà (Hải Phòng). Ảnh: Wikipedia.

Mời quý độc giả xem video: Ý nghĩa những phong tục ngày Tết Việt | VTC1.

T.B (tổng hợp)

Nguồn Tri Thức & Cuộc Sống: https://kienthuc.net.vn/khoa-hoc-cong-nghe/top-10-loai-rong-cuc-bat-mat-an-tuong-nhat-viet-nam-1954573.html