Năm 1954, Hiệp định Geneva được ký kết. Cùng với chủ trương về tập kết bộ đội, cán bộ, Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có chủ trương đưa con em cán bộ, chiến sĩ, gia đình cách mạng ở miền Nam ra miền Bắc nuôi dạy để bảo vệ, đào tạo và bồi dưỡng.
Theo GS Nguyễn Thiện Nhân, nhiều nước thu nhập cao đã mất khả năng tái tạo đủ dân số cho đất nước mình.
Tiền lương là vấn đề được các đại biểu quan tâm phân tích tại phiên thảo luận hội trường vừa qua về tình hình thực hiện phát triển kinh tế - xã hội (KTXH). Theo đó, các đại biểu đánh giá cao những nỗ lực của Chính phủ về tăng lương cơ sở 30% từ ngày 01/7/2024, nhưng lạm phát vẫn được kiểm soát. Để đời sống cán bộ, công chức và nhân dân được nâng cao, các đại biểu đề nghị Chính phủ cần tiếp tục có những điều chỉnh phù hợp về vấn đề mức lương tối thiểu, trợ cấp, phụ cấp.
Ủng hộ việc ban hành Luật Nhà giáo, tại phiên thảo luận tổ, đại biểu Quốc hội cũng cho rằng, các nguyên tắc quản lý phát triển nhà giáo trong dự thảo Luật chưa phản ánh đầy đủ bản chất của quản lý và phát triển nhà giáo, do đó, cần rà soát các nội dung này. Trong thiết kế chính sách, đại biểu cũng đề nghị lưu ý bảo đảm nguyên tắc quản lý gián tiếp, không để bất cứ cơ quan nhà nước quản lý trực tiếp xuống giáo viên mà phải thông qua cơ quan trung gian đó là nhà trường, ai chịu trách nhiệm phát triển nhà trường thì người đó mới chịu trách nhiệm phát triển nhà giáo.
Sáng ngày 9/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Nhà giáo. Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hồ Chí Minh thảo luận tại Tổ 2.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề xuất giảm thuế để kích cầu tiêu dùng, khuyến khích người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp xã hội, bảo hiểm và trợ cấp ưu đãi người có công trong năm 2025...
Hơn 20 năm qua, Việt Nam luôn tự hào về lực lượng lao động dồi dào, là cơ sở để thu hút đầu tư nước ngoài và phát triển kinh tế trong nước. Tuy nhiên việc tỷ suất sinh bắt đầu sụt giảm khiến nhiều đại biểu Quốc hội lo lắng về xu hướng già hóa dân số.
Xác định chỉ số hạnh phúc là một trong những yếu tố để lấy người dân làm trung tâm, bảo đảm cho sự phát triển hài hòa, bền vững của đất nước.
Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân chỉ ra, 4 năm qua các địa phương rất khó triển khai chính sách hỗ trợ người nghèo do thiếu 'quy định thế nào là thu nhập thấp'.
Trước bối cảnh Quốc hội chưa có Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị áp dụng cho các thành phố trực thuộc Trung ương, đại biểu Quốc hội Văn Thị Bạch Tuyết (TPHCM) đề nghị Quốc hội nghiên cứu, sớm ban hành Luật Đô thị, trong đó quy định riêng cho các đô thị đặc biệt, nhằm đảm bảo cho các đô thị đặc biệt này phát huy hết các tiềm năng, lợi thế để phát triển nhanh, bền vững.
Trong ngày 26-10, khi thảo luận tại tổ của Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, nhiều đại biểu Quốc hội đã đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ 3.
Thảo luận tại tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, một số đại biểu Quốc hội đề nghị Chính phủ tập trung thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đã đề ra nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững trên cơ sở tăng cường năng lực nội sinh, ổn định kinh tế vĩ mô.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề nghị Chính phủ có thể không tăng lương khu vực công, nhưng phải tăng lương hưu và tăng trợ cấp an sinh xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công vào năm 2025.
Phát biểu tại phiên thảo luận tổ về kinh tế - xã hội năm 2024 và kế hoạch năm 2025, ngày 26/10, nhiều đại biểu Quốc hội tỏ ra lo lắng vì giải ngân vốn đầu tư công đạt kết quả thấp (hiện mới chỉ đạt 47,29% kế hoạch năm).
ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan (đoàn TP Hồ Chí Minh) dẫn một thực trạng khá bất cập hiện nay là đảng viên sắp đến kỳ bổ nhiệm mà có con thứ ba thì… coi như xong rồi, nhất là gần đến đại hội Đảng các cấp.
Sáng 26/10, thảo luận ở Tổ về tình hình KT-XH, ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan – Đoàn ĐBQH TP HCM trăn trở trước việc đảng viên sinh con thứ 3 vẫn bị kỷ luật.
Thảo luận tại Tổ sáng nay, 26.10, các đại biểu Đoàn ĐBQH TP. Hồ Chí Minh đề nghị, báo cáo của Chính phủ cần làm rõ hơn nhiệm vụ chăm lo cho nguồn lực con người.
'Đã đến lúc Chính phủ cần tập trung các nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà quản lý giỏi về đất đai để bàn giải pháp nhằm 'chặn đứng' các bất cập về giá đất'...
Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Quốc hội Phạm Khánh Phong Lan đề xuất bỏ quy định kỷ luật đảng viên sinh con thứ ba nhằm thay đổi quan điểm về chính sách dân số, nâng cao tỷ suất sinh.
Đã có văn bản quy định hỗ trợ người dân thu nhập thấp trong quá trình đào tạo nghề nhưng các địa phương không áp dụng được do không biết thế nào là thu nhập thấp vì chưa có hướng dẫn.
Đại biểu Trần Kim Yến nêu nghịch lý nhiều người dân không tiếp cận được nhà ở xã hội do phải đóng thuế thu nhập cá nhân, mức giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc vẫn ít. Đại biểu Trần Hoàng Ngân đề cập tiền khấu trừ của người nộp thuế tại các đô thị lớn là không đảm bảo...
Vấn đề tỷ suất sinh thấp và Việt Nam đang tiến tới giai đoạn già hóa dân số được các đại biểu Quốc hội nêu ra cùng với đề xuất xem xét lại quy định đảng viên không được sinh con thứ 3.
'Thế giới bắt đầu bất ổn sau đại dịch, xung đột chính trị lan rộng một số khu vực, bối cảnh phức tạp, khó lường, bất ổn. Nhưng Việt Nam nổi lên như một điểm sáng khi duy trì ổn định chính trị, kinh tế - xã hội'.
Thảo luận tại tổ sáng 26-10, đại biểu Quốc hội Trần Hoàng Ngân (TPHCM) nhấn mạnh đến giải pháp giải ngân vốn đầu tư công, đó là đẩy mạnh hoàn thiện thể chế, xây dựng một luật để sửa nhiều luật, tháo gỡ ách tắc trong đầu tư công. Trong đó, tháo gỡ các dự án đang ách tắc hiện nay.
Tiếp theo Chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 8, sáng 26/10, Quốc hội tiến hành thảo luận tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
'Các cuộc phỏng vấn ở TPHCM có kết quả rất thú vị, khi người lao động được hỏi muốn có bao nhiêu con, đa số trả lời là 2,1 con. Mong muốn là như thế, nhưng thực tế mức sinh trung bình của TPHCM chỉ đạt 1,32 con, do thu nhập không đủ chăm sóc gia đình'. GS-TS Nguyễn Thiện Nhân, đại biểu Quốc hội khóa XIV, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM, nêu đề xuất khi trao đổi với PV Báo SGGP về các giải pháp nâng cao mức sinh.
Mức sinh thấp và tốc độ già hóa dân số nhanh đang là 'lực đẩy' đẩy 'cỗ xe' dân số Việt Nam lao nhanh về tương lai nguy hiểm, khi dự báo cho thấy năm 2200 dân số Việt Nam chỉ còn 46 triệu người.
Chiều 15/10 tại TP.HCM, Công an TP. HCM đã tổ chức Hội thảo về chủ đề: 'Tính khả thi và thực tiễn thi hành chính sách đối với các dự án luật do Bộ Công an chủ trì soạn thảo trình Quốc hội khóa XV tại kỳ họp thứ 8'.
Ngày 9-10, Tổ Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị số 6 - TPHCM đã tiếp xúc cử tri quận Bình Tân trước kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV.
Chiều 23-9, Hội đồng đánh giá, nghiệm thu Đề án 'Tổng kết mô hình phát triển của tỉnh Bình Dương trong công cuộc đổi mới của đất nước và tầm nhìn, định hướng đến năm 2050' (Hội đồng) đã tổ chức đánh giá, nghiệm thu đề án. GS.TS Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng và TS Nguyễn Hoàng Thao, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Hội đồng chủ trì hội nghị.
Tại hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp do Cục Dân số Bộ Y tế vừa phối hợp Công ty Trách nhiệm hữu hạn Merck Healthcare Việt Nam tổ chức mới đây tại Hà Nội, các đại biểu đề xuất nhiều giải pháp để duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên phạm vi toàn quốc, phát triển dân số bền vững.
Ngày 4/9, tại Hà Nội, UBTƯ MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20 khóa IX. Chủ trì Hội nghị có ông Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam; bà Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Bí thư Đảng đoàn, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam; các Ủy viên Đảng đoàn, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam: Trương Thị Ngọc Ánh, Nguyễn Hữu Dũng, Hoàng Công Thủy, Tô Thị Bích Châu.
Nêu ý kiến tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 tổ chức ngày 4/9, các đại biểu bày tỏ sự đồng tình với dự thảo các văn bản đã được chuẩn bị công phu; đồng thời mong muốn làm sâu sắc, nổi bật hơn, phản ánh đúng thực tiễn.
Sáng 4/9, tại Hà Nội, Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 đã diễn ra dưới sự điều hành của các đồng chí: Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Bà Hà Thị Liên, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam bày tỏ lo ngại, khi nhiều gia đình không muốn đẻ con thứ 2. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng 'già trước khi giàu' và 'chưa giàu đã già hóa' ở nước ta.
Ngày 4-9, tại hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ 20 khóa IX, các đại biểu đã thảo luận về nội dung báo cáo chính trị sẽ trình Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029.
Trong các định hướng phát triển đất nước, ông Nguyễn Thiện Nhân lưu ý phải coi hạnh phúc của người dân là mục tiêu. Bởi vì hạnh phúc không phụ thuộc vào sự giàu có, nghèo cũng có hạnh phúc chứ không phải chờ đến khi giàu mới có hạnh phúc.
Phát biểu tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024, ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến sự phát triển con người bền vững, chủ động ứng phó với việc 'giàu nhưng không sinh đủ con'.
Việt Nam đang phải đối mặt với mức sinh trên toàn quốc có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ, mức giảm thấp nhất từ trước tới nay.
Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về công tác dân số. Hiện mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế; tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ. Đây là mức giảm thấp nhất trong lịch sử và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.
Tuổi trung bình kết hôn lần đầu thay đổi theo hướng kết hôn muộn hơn; mức sinh thay thế đang giảm thấp nhất trong lịch sử, càng giàu càng ngại sinh… đang là thách thức lớn đối với công tác dân số ở Việt Nam.
Việt Nam đang phải đối mặt với mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ, mức giảm thấp nhất từ trước tới nay.
Thông tin trên được nhấn mạnh tại Hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp vừa được Cục Dân số, Bộ Y tế tổ chức.
Hiện cả nước có 21/63 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, chiếm khoảng 39,37% dân số cả nước. Mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, giảm thấp nhất từ trước tới nay và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo.
Theo tính toán, giai đoạn 2054-2059, bình quân mỗi năm, dân số nước ta giảm 0,04%. Đến giai đoạn 2064-2069, dân số giảm 0,18% mỗi năm, tương đương giảm 200.000 người mỗi năm.
Xu hướng không muốn kết hôn, kết hôn muộn, 'lười' đẻ… gia tăng, khiến sau gần 20 năm thực hiện kế hoạch hóa - gia đình, Việt Nam hiện đối mặt với mức sinh thấp đáng lo ngại, tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp do Cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức ngày 28-8.
Tuổi kết hôn trung bình lần đầu tăng thêm 2 tuổi sau 4 năm và hiện là 27,2 tuổi, với nam giới là 29,3. Bộ Y tế đang đề xuất nhiều giải pháp bảo đảm mức sinh thay thế của quốc gia
Theo GS.TS Giang Thanh Long, để tăng cơ hội tìm bạn đời cho người lao động trẻ tuổi thì bên cạnh việc cần thời gian còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà trong đó yếu tố kinh tế như việc làm, thu nhập… có lẽ là quan trọng nhất.
Theo các nhà nhân khẩu học, mức sinh thấp dẫn đến nhiều hệ lụy như thiếu hụt lực lượng lao động và già hóa dân số quá nhanh. Đáng chú ý, khi mức sinh đã giảm thấp thì rất khó quay trở lại được mức thay thế.