Dự kiến bổ sung, sửa đổi 2 điều trong Điều lệ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

Sáng 4/9, tại Hà Nội, Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024 đã diễn ra dưới sự điều hành của các đồng chí: Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; Nguyễn Thị Thu Hà, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

Cảnh báo tình trạng tỷ lệ sinh thấp, 'chưa giàu đã già hóa dân số'

Bà Hà Thị Liên, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam bày tỏ lo ngại, khi nhiều gia đình không muốn đẻ con thứ 2. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng 'già trước khi giàu' và 'chưa giàu đã già hóa' ở nước ta.

Phải ứng phó ngay với việc 'giàu nhưng không sinh con đủ'

Ngày 4-9, tại hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam lần thứ 20 khóa IX, các đại biểu đã thảo luận về nội dung báo cáo chính trị sẽ trình Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam lần thứ X, nhiệm kỳ 2024-2029.

Ông Nguyễn Thiện Nhân: Hạnh phúc không phụ thuộc vào sự giàu có

Trong các định hướng phát triển đất nước, ông Nguyễn Thiện Nhân lưu ý phải coi hạnh phúc của người dân là mục tiêu. Bởi vì hạnh phúc không phụ thuộc vào sự giàu có, nghèo cũng có hạnh phúc chứ không phải chờ đến khi giàu mới có hạnh phúc.

Chủ động ứng phó với việc 'giàu nhưng không sinh đủ con'

Phát biểu tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch lần thứ 20, khóa IX, nhiệm kỳ 2019-2024, ông Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam đặc biệt quan tâm đến sự phát triển con người bền vững, chủ động ứng phó với việc 'giàu nhưng không sinh đủ con'.

Nguy cơ thiếu hụt lao động khi mức sinh thay thế xuống thấp

Việt Nam đang phải đối mặt với mức sinh trên toàn quốc có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ, mức giảm thấp nhất từ trước tới nay.

Ổn định mức sinh thay thế

Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức lớn về công tác dân số. Hiện mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế; tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ. Đây là mức giảm thấp nhất trong lịch sử và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong những năm tiếp theo.

Xu hướng kết hôn muộn và càng giàu càng ngại sinh con

Tuổi trung bình kết hôn lần đầu thay đổi theo hướng kết hôn muộn hơn; mức sinh thay thế đang giảm thấp nhất trong lịch sử, càng giàu càng ngại sinh… đang là thách thức lớn đối với công tác dân số ở Việt Nam.

Cục Dân số: Mức sinh giảm thấp và kéo dài sẽ làm thiếu hụt lực lượng lao động

Việt Nam đang phải đối mặt với mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, tổng tỷ suất sinh năm 2023 là 1,96 con/phụ nữ, mức giảm thấp nhất từ trước tới nay.

Dân số Việt Nam sẽ tăng trưởng âm và giảm ngày càng nhanh

Thông tin trên được nhấn mạnh tại Hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp vừa được Cục Dân số, Bộ Y tế tổ chức.

Cần bảo đảm vững chắc mức sinh thay thế

Hiện cả nước có 21/63 tỉnh, thành phố có mức sinh thấp, chiếm khoảng 39,37% dân số cả nước. Mức sinh trên toàn quốc đang có xu hướng giảm dưới mức sinh thay thế, giảm thấp nhất từ trước tới nay và được dự báo sẽ tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo.

'Nếu không có các giải pháp, dân số Việt Nam sẽ tăng trưởng âm và giảm ngày càng nhanh'

Theo tính toán, giai đoạn 2054-2059, bình quân mỗi năm, dân số nước ta giảm 0,04%. Đến giai đoạn 2064-2069, dân số giảm 0,18% mỗi năm, tương đương giảm 200.000 người mỗi năm.

Ngại kết hôn và 'lười' đẻ: Việt Nam đối mặt với mức sinh thấp

Xu hướng không muốn kết hôn, kết hôn muộn, 'lười' đẻ… gia tăng, khiến sau gần 20 năm thực hiện kế hoạch hóa - gia đình, Việt Nam hiện đối mặt với mức sinh thấp đáng lo ngại, tác động sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Càng giàu càng sinh ít con

Đó là thông tin được đưa ra tại hội thảo quốc tế tham vấn chính sách, giải pháp ngăn chặn xu hướng mức sinh thấp do Cục Dân số (Bộ Y tế) tổ chức ngày 28-8.

Tuổi kết hôn trung bình ở Việt Nam tăng nhanh, vượt mốc 27 tuổi

Tuổi kết hôn trung bình lần đầu tăng thêm 2 tuổi sau 4 năm và hiện là 27,2 tuổi, với nam giới là 29,3. Bộ Y tế đang đề xuất nhiều giải pháp bảo đảm mức sinh thay thế của quốc gia

Tạo điều kiện cho người trẻ tìm bạn đời - Lời giải của 'bài toán' dân số?

Theo GS.TS Giang Thanh Long, để tăng cơ hội tìm bạn đời cho người lao động trẻ tuổi thì bên cạnh việc cần thời gian còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác mà trong đó yếu tố kinh tế như việc làm, thu nhập… có lẽ là quan trọng nhất.

Làm thế nào để duy trì mức sinh thay thế, tránh mức sinh 'tụt' thấp ở nhiều nơi?

Theo các nhà nhân khẩu học, mức sinh thấp dẫn đến nhiều hệ lụy như thiếu hụt lực lượng lao động và già hóa dân số quá nhanh. Đáng chú ý, khi mức sinh đã giảm thấp thì rất khó quay trở lại được mức thay thế.

Quy định sinh con thứ 3 bị phạt không còn phù hợp với bối cảnh hiện nay

Theo các chuyên gia, xu thế ngại sinh con khiến tỷ lệ giảm sinh ngày càng rõ ràng. Quy định mỗi cặp vợ chồng chỉ sinh từ 1-2 con, sinh con thứ 3 bị xử phạt không còn phù hợp trong bối cảnh hiện nay.

Vì sao xử phạt người sinh con thứ 3 không còn phù hợp?

Độ tuổi kết hôn muộn, xu hướng ngại sinh con khiến tỉ lệ sinh giảm mạnh. Các chuyên gia cho rằng việc xử phạt những đối tượng sinh con thứ 3 không còn phù hợp

Đề xuất bỏ quy định chỉ sinh từ 1-2 con: Các chuyên gia lên tiếng

Ngày 6-8, tại Hà Nội, Cục Dân số (Bộ Y tế) phối hợp với các đối tác đã tổ chức hội thảo 'Góp ý, hoàn thiện chính sách trong Luật Dân số và gợi ý chính sách chuyển đổi nhân khẩu học của các nền kinh tế châu Á - Thái Bình Dương'.

Mức sinh giảm sẽ gây nhiều hệ lụy về kinh tế, xã hội cho tương lai

Đại diện Bộ Y tế cho rằng, nếu quy định để người dân có thể chủ động về thời gian sinh con, số lượng con… thì tình trạng mức sinh thay thế giảm có thể được khắc phục phần nào.

Tặng 95 xe lăn, 03 xe lắc và 02 khung tập cho người khuyết tật

Sáng nay (28/7), tại Tiểu Cần, Hội Bảo trợ Người khuyết tật và Nạn nhân chất độc da cam/Dioxin tỉnh Trà Vinh phối hợp UBND huyện Tiểu Cần tổ chức lễ trao tặng xe lăn, xe lắc và khung tập cho người khuyết tật, bệnh nhân nghèo.

Hội đồng nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc Kỳ họp thứ 17

Sáng 15/7, HĐND TP.HCM đã khai mạc Kỳ họp thứ 17 (kỳ họp thường lệ giữa năm 2024), tiến hành thảo luận, cho ý kiến nhiều nội dung quan trọng. Kỳ họp dự kiến diễn ra từ ngày 15 - 17/7.

Khai mạc kỳ họp HĐND TP HCM

Chủ tịch HĐND TP HCM Nguyễn Thị Lệ cho biết kỳ họp lần này sẽ xem xét, cho ý kiến và quyết định các nội dung quan trọng về phát triển kinh tế, xã hội thành phố

Kỳ họp lần thứ 17 HĐND TPHCM xem xét, quyết định nhiều nội dung quan trọng, Chủ tịch HĐND TPHCM Nguyễn Thị Lệ đề nghị, các vị đại biểu HĐND TPHCM tập trung nghiên cứu, thảo luận kỹ để có những ý kiến đóng góp sâu sắc, giải pháp chất lượng cho từng nội dung trong chương trình kỳ họp.

Ra mắt hồi ký 'Đã là thuyền phải ra khơi'

Sáng 11-7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam và gia đình cố GS-TS Trần Hồng Quân đã tổ chức buổi ra mắt hồi ký 'Đã là thuyền phải ra khơi' của cố Giáo sư. GS-TS Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM và đại diện Bộ Giáo dục - Đào tạo đã tham dự buổi ra mắt.

Nhiều dự án giải quyết kẹt xe cho quận Bình Tân

Trao đổi với cử tri, Phó Giám đốc Sở GTVT TPHCM Võ Khánh Hưng cho biết, để giải quyết kẹt xe, trên địa bàn quận Bình Tân đã có 5 dự án đang triển khai gồm đường dọc kênh Nước Đen, xây mới cầu Bà Hom, nâng cấp mở rộng đường Tên Lửa, mở rộng đường Tân Kỳ Tân Quý.

Ông Dương Ngọc Hải trả lời cử tri về việc đăng ký chữ ký số

Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Dương Ngọc Hải cho biết chữ ký số chỉ bắt buộc đối với giao dịch hành chính công...

Gia đình mãi là thành trì vững chắc!

Trong thời đại 4.0, giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình là vấn đề quan trọng, để gia đình luôn là điểm tựa của mỗi người, xã hội ổn định, phát triển bền vững và hạnh phúc

Điểm tựa gia đình giữa những biến động của thời đại 4.0

Sáng 4-7, Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm Điểm tựa gia đình giữa những biến động của thời đại 4.0 và trao giải cuộc thi viết Lòng tốt quanh ta lần 2.

Chung tay gìn giữ điểm tựa gia đình trong thời đại 4.0

Ngày 4-7, Báo Người lao động (thành phố Hồ Chí Minh) tổ chức Tọa đàm 'Điểm tựa gia đình giữa những biến động của thời đại 4.0' nhằm góp phần nâng cao nhận thức của cộng đồng về tầm quan trọng của gia đình trong thời đại mới.

Báo Người Lao Động tổ chức tọa đàm 'Điểm tựa gia đình giữa những biến động của thời đại 4.0'

Nhà báo, TS Tô Đình Tuân, Tổng Biên tập Báo Người Lao Động, nhận xét tọa đàm ghi nhận nhiều giá trị. Đây là những chất liệu để Báo Người Lao Động tiếp tục tổ chức những hoạt động chung tay với xã hội giữ gìn hạnh phúc, giá trị của gia đình.

Nhiều kỷ lục từ chương trình 'Tự hào cờ Tổ quốc' của Báo Người lao động

Ngày 2/7, Báo Người Lao Động tổ chức lễ kỷ niệm 5 năm thực hiện chương trình 'Tự hào cờ Tổ quốc'. Chương trình đã xác lập nhiều kỷ lục mới về cờ Tổ quốc. Các đồng chí: Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, Trương Mỹ Hoa, nguyên Bí thư Trung ương Đảng, Nguyên Phó Chủ tịch nước và lãnh đạo nhiều đơn vị cùng dự.

Hành trình 5 năm khơi dậy niềm 'Tự hào cờ Tổ quốc'

Trải qua hành trình 05 năm thực hiện, chương trình 'Tự hào cờ Tổ Quốc' đã tổ chức hơn 310 sự kiện và trao tặng hơn 2,1 triệu lá cờ Tổ quốc đến 54 tỉnh, thành trên khắp cả nước.

Hơn 2,1 triệu lá cờ được trao trong chương trình Tự hào cờ Tổ quốc

Ngày 2-7, Báo Người lao động (thành phố Hồ Chí Minh) kỷ niệm 5 năm chương trình 'Tự hào cờ Tổ quốc' (2019-2024).

Hơn 2 triệu lá cờ Tổ quốc được trao tặng đến 54 tỉnh, thành

Sau 5 năm thực hiện chương trình 'Tự hào cờ Tổ quốc', Báo Người Lao Động đã trao tặng và ký kết trao 2.118.120 lá cờ Tổ quốc đến 54 tỉnh, thành, đạt hơn 200% chỉ tiêu của chương trình.

Tăng lương phải kiểm soát lạm phát

Chính phủ đề xuất Quốc hội giao Chính phủ điều chỉnh mức lương cơ sở, điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024

Đại biểu đề nghị hạn chế thấp nhất tác động giá tăng sau khi lương tăng

Để việc tăng lương đạt được ý nghĩa cao nhất, các đại biểu cho rằng cần phải có phương án để kiểm soát việc tăng giá cả, hạn chế lạm phát.

ĐB Nguyễn Thiện Nhân: Trung ương yêu cầu sao Tổng cục thống kê không công bố mức sống tối thiểu?

Đại biểu Nguyễn Thiện Nhân cho rằng Chính phủ cần báo cáo rõ vì sao trong 5 năm qua, cơ quan thống kê nhà nước không công bố mức sống tối thiểu hàng năm dù trong nghị quyết của trung ương yêu cầu phải công bố

Tăng lương đã bảo đảm được mức sống tối thiểu?

Chiều 25-6, Quốc hội đã thảo luận tại tổ về báo cáo các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH), trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1-7-2024.

Sẽ có nhiều dự án y tế tại Khu Y tế kỹ thuật cao TPHCM

Ngày 14-6, Tập đoàn Hoa Lâm và Tập đoàn Siemens Healthineers (Cộng hòa Liên bang Đức) tổ chức xúc tiến hợp tác chiến lược. Đến dự có các đồng chí: GS-TS Nguyễn Thiện Nhân, nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM; cùng đại diện các vụ, cục Bộ Y tế.

Cán bộ MTTQ cần phát huy hơn nữa vai trò tiên phong, gương mẫu

Sáng 31-5, Ủy ban MTTQ Việt Nam quận 10 (TPHCM) tổ chức Đại hội đại biểu MTTQ Việt Nam quận 10 lần thứ XIII, nhiệm kỳ 2024 – 2029 với chủ đề Đoàn kết - Dân chủ - Nghĩa tình - Phát triển'.

Đại biểu Quốc hội: Kinh tế khởi sắc có sự nỗ lực lớn của Chính phủ

Thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội, các đại biểu Quốc hội đều đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ trong bối cảnh khó khăn nhưng đã điều hành khôn khéo, mang lại sự khởi sắc cho nền kinh tế.

Cần những giải pháp quyết liệt, mạnh mẽ hơn nữa

Thảo luận tại Tổ 2 về kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, sáng nay, 23.5, các đại biểu Quốc hội TP. Hồ Chí Minh đề nghị cần có những giải pháp quyết liệt hơn để giải quyết dứt điểm những vấn đề tồn tại.

THẢO LUẬN TỔ 2: TIẾP TỤC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA LINH HOẠT ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP ỔN ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT

Đa số các ĐBQH tại Tổ 2 cho rằng, để thúc đẩy nền kinh tế-xã hội phát triển trong thời gian tới, cần quan tâm hơn đến phát triển thị trường nội địa; tiếp tục thực hiện chính sách tài khóa linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp ổn định và phát triển sản xuất, tạo động lực về đầu tư, ưu tiên thu hút doanh nghiệp công nghệ cao phát triển…