Nhớ thời quân ngũ: Từ phận ở đợ trở thành chiến sĩ Vệ quốc đoàn

LTS: Nhân dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam (22-12-1944 / 22-12-2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12-1989 / 22-12-2024), Báo QĐND mở chuyên mục 'Nhớ thời quân ngũ', đăng vào thứ 7 hằng tuần. Báo QĐND rất mong nhận được những bài viết về kỷ niệm trong quân ngũ của Bộ đội Cụ Hồ qua các thời kỳ. Địa chỉ nhận bài viết: Phòng biên tập Quốc phòng-An ninh, Báo QĐND, số 7 Phan Đình Phùng-Hà Nội; email: quansu.qdnd@gmail.com.

Biểu tượng tự hào từ một địa danh lịch sử

Những ngày tháng năm này, cùng với nhân dân cả nước long trọng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân Hà Nam cũng thành kính kỷ niệm tròn bảy thập niên sự kiện vang danh mang tên Núi Chùa (Thanh Tâm, Thanh Liêm). Chiến tranh đã lùi xa và nhiều năm qua cuộc sống hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc đang hiện hữu trên khắp các miền quê hương, đất nước… nhưng âm hưởng về sự kiện Núi Chùa - Trận chống càn Chanh Chè lần thứ hai (ngày 21/5/1954) vẫn luôn hằn sâu trong ký ức của nhiều thế hệ cán bộ, đảng viên, nhân dân, chiến sĩ LLVT Hà Nam, trở thành dấu ấn lịch sử đậm nét gắn liền với những năm tháng đấu tranh hào hùng, bi tráng của dân tộc và quê hương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

Kỷ niệm 70 năm trận chiến chống càn tại Chanh Chè, Hà Nam

Ngày 21/5, tại Hà Nam, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Thanh Liêm tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến đấu chống càn tại thôn Chanh Chè, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam (21/5/1954 - 21/5/2024).

Thanh Liêm kỷ niệm 70 năm trận chiến chống càn tại Núi Chùa, xã Thanh Tâm

Sáng 21/5, tại Đền Liệt sĩ Núi Chùa, Huyện ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ huyện Thanh Liêm long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm trận chiến đấu chống càn tại núi Chùa, xã Thanh Tâm, huyện Thanh Liêm (21/5/1954 - 21/5/2024).

Đoàn Kết - nơi những khẩu sơn pháo Điện Biên 'thử lửa'

Để chuẩn bị cho Chiến dịch Điện Biên Phủ, tháng 3/1953, tại xã Đoàn Kết (Yên Thủy), Tổng Quân ủy Trung ương và Bộ Tư lệnh chiến dịch đã lựa chọn làm nơi

Binh đoàn nghệ thuật ở Điện Biên

Cuối năm 2023, nhà văn Châu La Việt hoàn tất cuốn tiểu thuyết lịch sử Vầng trăng Him Lam (Nhà xuất bản Quân đội nhân dân) với nhân vật trung tâm là nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bối cảnh chính là chiến dịch Điện Biên Phủ. Bên cạnh đó, trong tác phẩm còn có những con người cũng đã góp phần làm nên chiến thắng lịch sử, như vợ chồng đạo diễn Khắc Tuế - nghệ sĩ Ngọc Diệp.

Trung đoàn quyết thắng - dũng cảm đánh hăng

Ra đời từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trải qua 78 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Trung đoàn 31, Sư đoàn 309, Quân đoàn 4 đã và đang tiếp bước truyền thống anh hùng 'Dũng cảm, đánh hăng', quyết tâm xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện 'Mẫu mực, tiêu biểu', đáp ứng nhiệm vụ huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc trong mọi tình huống.

Trung tướng Khuất Duy Tiến: Sáng ngời tấm gương người lính Cụ Hồ

Cuối tháng 10, chúng tôi có dịp gặp Trung tướng, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân Khuất Duy Tiến tại nhà riêng ở phố Tôn Thất Thiệp, quận Ba Đình, Hà Nội. Thời trẻ, ông là người chiến sĩ kiên trung, cầm súng tham gia chiến đấu, chỉ huy hàng trăm trận đánh trường kỳ qua các cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ. Lúc về hưu, ông là cán bộ Hội Cựu chiến binh mẫu mực, tham gia tích cực các hoạt động ở địa phương.

Trung tướng Khuất Duy Tiến - ngọn cờ đầu mãi luôn tỏa sáng

Sau khi dành cả cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, được Đảng, Nhà nước ghi nhận và trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, trở về với cuộc sống đời thường, Trung tướng Khuất Duy Tiến là một công dân mẫu mực, giản dị, có nhiều đóng góp tâm huyết xây dựng Thủ đô và đất nước.

Sức bật của 'Thành phố Tháng Năm'

Thành phố Hải Phòng còn được gọi với nhiều tên gắn với đặc thù địa lý như thành phố Cảng, thành phố nơi đầu sóng, thành phố miền cửa biển... Hải Phòng còn mang cái tên thân thương gắn với Ngày kỷ niệm giải phóng 13/5/1955 đó là 'Thành phố Tháng Năm'.

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Vững chí, bền gan, quân và dân Hòa Bình góp sức làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ

Trong Hội thảo khoa học 70 năm Chiến thắng Hòa Bình (1952 - 2022) hầu hết ý kiến của các chuyên gia, nhà nghiên cứu lịch sử quân sự đều khẳng định: Chiến dịch Hòa Bình là cuộc tập dượt lớn của bộ đội ta chuẩn bị cho trận Điện Biên Phủ sau này. Nếu không có chiến dịch Hòa Bình thì sẽ không có chiến thắng ở Hồng Cúm, Him Lam, Độc Lập... Để làm nên chiến thắng 'chấn động địa cầu', quân và Nhân dân các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã vững chí, bền gan góp sức cùng với quân và dân cả nước làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954).

Tự hào người lính Trung đoàn 31 Anh hùng

Tiệc cưới của con trai thương binh đặc biệt nặng Võ Văn Đến – nguyên Trưởng ban công binh Trung đoàn 31, Sư đoàn 309 vừa diễn ra tại Trung tâm Nuôi dưỡng – điều dưỡng người có công tỉnh Quảng Nam. Mới nhìn tưởng như cuộc gặp mặt truyền thống của Trung đoàn bởi những cái bắt tay, những lời chào hỏi, những nụ hôn, những câu chuyện bi hùng gợi nhớ về thời hoa lửa của những chàng trai mười tám, đôi mươi thuở nào.

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc (1952 - 2022): Phát triển nghệ thuật quân sự lên tầm cao mới

Cách đây 70 năm, Trung ương Đảng đã quyết định tiến hành Chiến dịch Tây Bắc. Với chủ trương 'tránh chỗ mạnh, đánh vào chỗ yếu, tìm nơi sơ hở của địch mà đánh', Chiến dịch Tây Bắc giành thắng lợi sau 2 tháng, góp phần làm thay đổi cục diện chiến trường theo hướng có lợi cho ta. Đây là một bước phát triển lên tầm cao mới của nghệ thuật quân sự Việt Nam.

Từ Hòa Bình đến Điện Biên Phủ

Từ khoảng tháng 3/1953, để chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, tại Đồng Tưa thuộc xóm Cửa Lũy, xã Đoàn Kết (Yên Thủy), bộ đội ta đã tổ chức huấn luyện bắn đạn thật với những khẩu sơn pháo mà sau này được đưa tới Điện Biên Phủ công phá quân đội Pháp ở cánh đồng Mường Thanh.

Những đóng góp quan trọng của đồng chí Lê Thanh Nghị trên cương vị Chính ủy Liên khu 3

Những cống hiến của đồng chí Lê Thanh Nghị đã góp phần làm cho những trang sử vẻ vang của Quân khu 3 thêm rạng rỡ.

Trung đoàn Bộ binh 31: Phát huy truyền thống 75 năm anh hùng

Ngày 22-1-2021, Trung đoàn Bộ binh 31 (Sư đoàn 309, Quân đoàn 4) tròn 75 năm xây dựng và lớn mạnh. Đây là dịp để đơn vị ôn lại truyền thống với 2 lần được tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân (LLVTND) nhờ những chiến công xuất sắc qua các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm và bảo vệ Tổ quốc trong thời bình.

Thượng tướng Phùng Thế Tài: Những câu chuyện từ thực tiễn chiến tranh

Năm 2020, nhiều hoạt động Kỷ niệm có ý nghĩa của đảng, Đất nước và Quân đội ta đã diễn ra. Tôi được mời tham dự một số hoạt động và thấy mình có may mắn khi chuẩn bị bước sang tuổi 90 vẫn còn tương đối khỏe mạnh. Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh Thượng tướng Phùng Thế Tài (1920-2020) bản thân tôi hết sức xúc động.

Chỉ đạo xây dựng bộ đội chủ lực trong kháng chiến chống Pháp

Để phù hợp với yêu cầu tác chiến trong tình hình mới, đầu năm 1950, Bộ Tổng Tham mưu (BTTM) đã hoàn thành đề án tổ chức biên chế trung đoàn chủ lực mạnh.

Ký ức đặc biệt về Bác Hồ của vợ chồng lão thành cách mạng

Trò chuyện với chúng tôi, ký ức đặc biệt về Chủ tịch Hồ Chí Minh như hiện hữu trong ánh mắt, giọng nói của vợ chồng ông Nguyễn Văn Luyện và bà Trần Thị Mận, hai cán bộ lão thành cách mạng, nhà ở phố Hai Bà Trưng, quận Lê Chân, Hải Phòng.

Ký ức những lần gặp Bác Hồ của cặp vợ chồng lão thành Cách mạng

Ông bà có cơ hội được nhiều lần gặp Bác Hồ, được chứng kiến và cảm nhận sự giản dị, tình cảm và sự quan tâm của Người.

Vị Đại tướng chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh trong những ngày tháng 4/1975

Kết thúc thắng lợi Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, mọi người mới hiểu hết được trí tuệ tập thể của Bộ Chỉ huy Chiến dịch, trong đó có vai trò nổi bật của người chỉ huy Văn Tiến Dũng, người chịu trách nhiệm cao nhất với tư cách Tư lệnh Chiến dịch…

Chiến thắng nhờ… dựa vào dân

Cuối năm 1951, Đại đoàn 320 (đơn vị tiền thân của Sư đoàn 390, Quân đoàn 1 ngày nay) được lệnh chuyển quân về hoạt động sâu trong vùng địch hậu phía nam tỉnh Nam Định và tả ngạn sông Hồng. Sau khi ổn định vị trí, đại đoàn giao nhiệm vụ cho Trung đoàn 48 tiến công vào thị trấn Phát Diệm (tỉnh Ninh Bình). Đây là vùng nằm sâu trong vùng địch nên việc tiếp cận, tranh thủ sự giúp đỡ của nhân dân rất khó khăn.

Mít tinh trọng thể kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Văn Tiến Dũng

Sáng 27-4, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương-Bộ Quốc phòng và Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Đại tướng Văn Tiến Dũng (2-5-1917/2-5-2017).

Đại tướng Văn Tiến Dũng với cách đánh 'nở hoa trong lòng địch'

Đại tướng Văn Tiến Dũng được đánh giá là một trong những tướng lĩnh tài năng xuất sắc của Quân đội ta, một nhà tham mưu chiến lược tài ba.