Những ngày này, Hà Nội đang sống trong ký ức hào hùng của 70 năm trước, cũng là thời điểm Đại tá, nhà giáo Nguyễn Thụ rất bận rộn.
Không chỉ nổi tiếng là một lực lương tinh nhuệ, Đại đoàn 308 còn được biết đến là một trong những đội quân có nhiều chiến sĩ - văn nghệ sĩ là người con của Thủ đô Hà Nội. Với niềm tin son sắt, nhiều bài thơ, ca khúc về ngày chiến thắng đã được các chiến sĩ Đại đoàn 308 viết lên như dự cảm về một sự kiện lịch sử tất yếu.
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi với chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', trên đường từ chiến khu Việt Bắc trở lại Thủ đô Hà Nội, Bác Hồ đã đến thăm đền Hùng.
Ông chính là chỉ huy mặt trận Hà Nội trong 60 ngày đêm lịch sử, cũng là người Đại đoàn trưởng dẫn đầu Đại đoàn tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954.
Ngày 10/10/1954, bác sĩ Trần Duy Hưng cùng Đại đoàn trưởng 308 Vương Thừa Vũ dẫn đầu đội hình Đại đoàn 308 (sau này là sư đoàn 308) trở về tiếp quản Thủ đô Hà Nội trong vòng tay, cờ hoa chào đón của đồng bào.
Tôi gặp Trung tá, NSƯT Phùng Đệ vào một ngày thu. Trong căn nhà nhỏ nằm sâu ở ngõ 45 Phan Đình Phùng, người cựu chiến binh đã ngoài 90 tuổi đang bận rộn với xấp giấy tờ. Tôi sau khi chào ông thì hỏi luôn: 'Chắc những ngày này chú bận lắm?' (tôi gọi ông là chú và xưng cháu). NSƯT Phùng Đệ đặt xấp giấy xuống: 'Từ khi anh Hàm mất (Đại tá Nguyễn Trọng Hàm) tớ đảm nhiệm vai trò là Trưởng ban liên lạc Chiến sĩ quyết tử Hà Nội thay anh ấy'.
Ngày Giải phóng Thủ đô 10/10/1954 là mốc son chói lọi trong lịch sử dựng nước, giữ nước của dân tộc Việt Nam. 70 năm qua, những kỷ niệm thiêng liêng về Ngày Giải phóng Thủ đô vẫn để lại cho lớp lớp người Hà Nội nhiều cảm xúc khó tả.
Ngay từ khi ra đời (03/02/1930), trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Đảng ta đã khẳng định con đường đấu tranh giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc là dùng bạo lực cách mạng để giành chính quyền và yêu cầu phải 'Tổ chức ra quân đội công nông'để làm nòng cốt cho toàn dân tiến hành đấu tranh cách mạng.
Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' do báo Hà Nội mới tổ chức đã thu hút hàng trăm tác phẩm báo chí chất lượng. Trong đó, nhiều bài viết đầy ắp tình cảm mến yêu, thương nhớ của các tác giả về Thăng Long - Hà Nội, một số bài viết thể hiện tâm huyết, trách nhiệm, khát vọng xây dựng Thủ đô giàu, đẹp.
Trưng bày 'Hà Nội và những Cửa ô' tại Hoàng thành Thăng Long đã mang đến cho người xem một hành trình lịch sử đầy ý nghĩa về Thăng Long - Hà Nội thông qua hình ảnh của những cửa ô thân thuộc.
Chiều 7-10, quận Ba Đình tổ chức giao lưu các nhân chứng lịch sử kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Ngày 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô' nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
Những cửa ô là một đặc trưng riêng có của Hà Nội, hình thành, phát triển với lịch sử Thăng Long-Hà Nội. Nay Hà Nội chỉ còn một cửa ô (Ô Quan Chưởng), nhưng những cửa ô luôn là niềm tự hào của người Hà Nội. Công chúng sẽ được tìm hiểu nét đẹp, lịch sử của những cửa ô qua trưng bày tại Hoàng thành thăng Long.
Tại Hội thảo, Đại tá. TS Lê Thanh Bài - Phó Viện trưởng Viện Lịch sử quân sự Bộ Tổng Tham mưu Quân đội Nhân dân Việt Nam đã khái quát về quân đội Nhân dân Việt Nam từ toàn quốc kháng chiến đến Giải phóng Thủ đô.
Mở cửa từ ngày 7-30/10 tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long, trưng bày tài liệu lưu trữ 'Hà Nội và những cửa ô' là một trong những hoạt động ý nghĩa nhằm kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954-10/10/2024).
Sáng 7-10, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I - Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước phối hợp với Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội và Sở Nội vụ Hà Nội tổ chức trưng bày 'Hà Nội và những cửa ô'.
Gần 200 tài liệu, hình ảnh lưu trữ về những cửa ô Hà Nội đã được giới thiệu trong trưng bày tài liệu lưu trữ với chủ đề 'Hà Nội và những cửa ô', khai mạc sáng 7/10, tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024).
'Hôm nay Hà Nội là rừng cờ hoa. Càng tiến sâu vào trong lòng Hà Nội, càng khó nén nổi xúc động, mắt nhòa lệ vì niềm vui gặp mặt, niềm vui về lại Thủ đô'- đó là những dòng viết đầy xúc cảm của Trung tướng Vương Thừa Vũ, người trên cương vị Đại đoàn trưởng Đại đoàn 308, đã có một vinh dự hiếm có 'ngày về trong chiến thắng', đưa đoàn quân vào tiếp quản Thủ đô ngày 10/10/1954 và cũng là một trong rất ít người đã đặt để những dấu son đáng nhớ lên hành trình phát triển của Hà Nội.
Cách đây tròn 70 năm, sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', sáng ngày 10-10-1954, các cánh quân của Đại đoàn 308 - Đại đoàn 'Quân tiên phong' theo các cửa ô tiến vào nội thành tiếp quản Hà Nội trong rừng cờ hoa rực rỡ và niềm vui náo nức, hân hoan của hàng chục vạn người dân Thủ đô.
Sáng 6/10, tại Khu vực Hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội, 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' đã diễn ra hòa chung không khí rộn ràng của các hoạt động chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024). Tham dự chương trình có Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính; các Ủy viên Bộ Chính trị: Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Đỗ Văn Chiến; Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa cùng nhiều đồng chí lãnh đạo các Bộ, Ban, ngành.
Sau ngày tiếp quản, quân và dân Thủ đô Hà Nội phải gánh chịu hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh xâm lược và sự phá hoại của quân Pháp trước khi rút chạy.
Sáng 5/10, huyện Thanh Trì tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao.
Ngày 5-10, huyện Thanh Trì trang trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Sáng 5-10, huyện Thanh Trì long trọng tổ chức kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng huyện Thanh Trì (6/10/1954 - 6/10/2024) và đón Bằng công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao.
70 năm qua đi, ngày trở về khi xưa giờ đã là những ký ức sâu sắc, in đậm trong tâm trí của quân và dân Thủ đô. Đặc biệt hơn, ký ức ngày về tiếp quản đó vẫn mãi vang vọng trong trái tim của từng người chiến sĩ. Câu chuyện của họ vẫn mãi là những minh chứng sống động giúp thế hệ sau hiểu rõ hơn về những ngày thu lịch sử tháng Mười năm 1954.
Ở tuổi 88, ông Nguyễn Ngọc Ky, một cựu thanh niên xung phong chống thực dân Pháp năm xưa vẫn còn khỏe mạnh, minh mẫn. Ông không giấu được cảm xúc bồi hồi khi nhớ lại những ký ức hào hùng năm xưa, đặc biệt là niềm tự hào khi là một trong những người đầu tiên trở về tiếp quản Thủ đô và chứng kiến sự đổi thay của Hà Nội 70 năm qua.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị đã đến thăm và trò chuyện với Đại tá Dương Niết - nguyên chiến sĩ Tiểu đoàn Bình Ca (Trung đoàn Thủ đô, Sư đoàn 308) - đơn vị tiên phong về tiếp quản Thủ đô cách đây 70 năm.
'Bà ơi, dạo này bà còn đau chân không ạ?', 'Sao hôm nay không cho cháu Cò ra chơi hả chú?'… - lời hỏi thăm thân thiết như con cháu trong nhà nhưng lại xuất phát từ những người không có mối quan hệ huyết thống. Họ là cán bộ, chiến sĩ Học viện Hậu Cần tham gia chương trình về nguồn tại xã Yên Đổ (Phú Lương). Giữa họ với nhân dân địa phương là tình cảm quân, dân như cá với nước, được vun đắp trong mấy mươi năm qua.
Sau thắng lợi của Chiến dịch Điện Biên Phủ (7-5-1954), đồng chí Vương Thừa Vũ tiếp tục chỉ huy Đại đoàn 308 tiến công địch ở Bắc Giang, Phả Lại. Ngày 28-9-1954, đồng chí được thăng quân hàm Thiếu tướng. Tháng 10-1954, đồng chí cùng Đại đoàn 308 về tiếp quản Hà Nội và được cử làm Chủ tịch Ủy ban Quân chính Hà Nội.
Thực hiện nhiệm vụ được giao, đồng chí Vương Thừa Vũ bắt tay ngay vào việc xây dựng Đại đoàn 308. Khó khăn lớn nhất lúc này là việc Đại đoàn đã có quyết định thành lập, nhưng trên thực tế các đơn vị thành viên chưa thể tập trung ngay.
Ngày 20-9, Sư đoàn 350 (Quân khu 3) tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày thành lập (21-9-1954/21-9-2024). Trung tướng Nguyễn Quang Cường, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 3 dự và chúc mừng cán bộ, nhân viên, chiến sĩ đơn vị. Cùng dự có Thiếu tướng Nguyễn Đức Dũng, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 3...
'Ngày xưa các vua Hùng đã có công dựng nước Ngày nay Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'
Sáng 19/9, tại bức phù điêu Bác Hồ nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân tiên phong thuộc khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã tổ chức dâng hoa kỷ niệm 70 năm ngày Bác Hồ về thăm Đền Hùng (19/9/1954-19/9/2024).
Về thăm Đền Hùng tại Đền Giếng ngày 19/9/1954, Bác Hồ đã căn dặn: 'Các Vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước'. 70 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ đã cùng cả nước lập nhiều thành quả to lớn, góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ngày 21-9-1954, Tổng Quân ủy, Bộ Quốc phòng ra Nghị định 35 thành lập Đại đoàn 350 (nay là Sư đoàn 350, Quân khu 3).
Trong một lần về thăm Đền Hùng, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn dò cán bộ lãnh đạo và nhân dân Phú Thọ 'chú ý bảo vệ, trồng thêm hoa, cây cối để Đền Hùng ngày càng trang nghiêm, đẹp đẽ, để Đền Hùng thành công viên cho con cháu sau này tham quan'.
Trong dịp lên Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) vừa qua cùng đoàn Liên hiệp các Hội Văn học nghệ thuật Việt Nam, trong hành trang của tôi ngoài chùm bài hát về Điện Biên của nhạc sĩ Đỗ Nhuận, tiểu thuyết Cao điểm cuối cùng của nhà văn Hữu Mai, còn là những bức ký họa rất đẹp của người họa sĩ mặt trận Điện Biên Ngô Mạnh Lân…
Trong Chiến dịch Biên giới (diễn ra từ ngày 16-9 đến 14-10-1950), lần đầu tiên quân ta tiến hành vận động tiến công quy mô đại đoàn, tiêu diệt gọn các binh đoàn tinh nhuệ của địch.
Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm xây dựng, phát triển bộ đội chủ lực nhằm nâng cao sức mạnh chiến đấu với quy mô tác chiến ngày càng lớn.
Khi những chiến sĩ của Trung đoàn 102, Đại Đoàn 308 về tiếp quản Thủ đô, người dân đổ ra hai bên đường chào đón Anh bộ đội Cụ Hồ. Nhiều đường phố có hoạt động ca múa khuya, thậm chí đến sáng hôm sau.
Trong những ngày kỷ niệm 79 năm Quốc khánh 2/9 có một địa danh lịch sử mà ai cũng hướng về đó là Quảng trường Ba Đình...
Bài thơ 'Mây trắng Ba Đình' của tác giả Nguyễn Sĩ Đại gắn với những sự kiện quan trọng của đất nước, được thể hiện bằng mạch nguồn cảm xúc phong phú..
Sáng 28-8, Sư đoàn 308, Quân đoàn 12 tổ chức gặp mặt kỷ niệm 75 năm thành lập (28-8-1949/28-8-2024). Thiếu tướng Trương Mạnh Dũng, Tư lệnh Quân đoàn 12 dự và phát biểu. Tham dự buổi gặp mặt có thế hệ lãnh đạo, chỉ huy, cán bộ sư đoàn qua các thời kỳ và đông đảo cán bộ, chiến sĩ sư đoàn hôm nay.
Đại đoàn 308-Đại đoàn Quân Tiên Phong (nay là Sư đoàn Bộ binh cơ giới 308, Quân đoàn 12) được thành lập ngày 28-8-1949 theo chỉ thị của Trung ương Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đây là đại đoàn chủ lực đầu tiên của Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam. Sự ra đời của Đại đoàn 308 là mốc son lịch sử, đánh dấu bước trưởng thành vượt bậc của Quân đội ta, có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc xây dựng Quân đội đáp ứng yêu cầu của cuộc kháng chiến.
Sáng 24-8, Ban liên lạc Cựu chiến binh Sư đoàn 308 tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ kỷ niệm 75 năm Ngày thành lập Sư đoàn 308 Quân Tiên phong anh hùng (28/8/1949 – 28/8/2024) và kỷ niệm 30 năm thành lập Ban liên lạc.
Tôi may mắn được quen biết Thiếu tướng Đinh Mộng Tiên (1929-2018) vì học đại học cùng con trai ông - một thương binh thời chống Mỹ mà tôi coi như người anh kết nghĩa.
Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Đà Nẵng lần thứ XII, nhiệm kỳ 2024-2029, ông Đỗ Văn Chiến đã gợi mở 5 nhiệm vụ trọng tâm trong nhiệm kỳ tới.
Thắng lợi của cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đã làm kết thúc chế độ thuộc địa và phong kiến.
Sáng 19-8, đoàn đại biểu tham dự Đại hội Thi đua Quyết thắng (TĐQT) Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng giai đoạn 2019 - 2024 do Đại tá Nguyễn Đức Tăng, Phó chính ủy Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng làm trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương các Vua Hùng và báo công dâng Bác tại Bức phù điêu 'Bác Hồ nói chuyện với Đại đoàn Quân Tiên phong' thuộc Khu di tích lịch sử Đền Hùng (thuộc thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ).