Đại dương đang xảy ra hiện tượng 'cháy rừng dưới nước': 'Nhân loại đang bị đe dọa mà chưa chắc chúng ta đã thực sự hiểu được'

'Nhiệt độ trở nên ấm nóng đến mức vượt quá bình thường… nhân loại đang bị đe dọa ở mức độ mà tôi không chắc chúng ta có thực sự hiểu được hay không', giáo sư Hoegh-Guldberg nói.

Lời cảnh báo sốc tới toàn nhân loại

Các rạn san hô trên khắp thế giới đang trải qua hiện tượng tẩy trắng hàng loạt do khủng hoảng khí hậu khiến nhiệt độ đại dương tăng kỷ lục, gây ra nhiều mối lo ngại.

Top 5 ngành học dành cho ai muốn du học ở Australia

Lựa chọn ngành học phù hợp khi đi du học tại các nước lớn trên thế giới như Australia yêu cầu du học sinh cần phải cân nhắc kỹ lưỡng.

Bảo tồn biển: Từ cứu cá voi đến công viên hải dương

Những nỗ lực bảo tồn biển đang được triển khai trên thế giới, bao gồm việc bảo vệ đàn cá voi và mở rộng một công viên hải dương lớn ở Australia.

Phát hiện 7.000 con cá voi lưng gù chết đói vì sóng nhiệt

Số lượng cá voi lưng gù ở Bắc Thái Bình Dương đã giảm mạnh 20% trong vòng chưa đầy một thập niên. Theo các nhà nghiên cứu, nguyên nhân có thể xuất phát từ đợt sóng nhiệt trên biển.

Những chiếc răng khổng lồ hé lộ nguyên nhân khiến loài vượn lớn nhất thế giới tuyệt chủng

Các nhà khoa học đã phát hiện ra loài linh trưởng lớn nhất từng sống trên Trái đất đã tuyệt chủng vì nó không thể thích nghi với môi trường thay đổi.

Sóng nhiệt có thể là nguyên nhân làm giảm số lượng cá voi ở Thái Bình Dương

Số lượng cá voi lưng gù Bắc Thái Bình Dương đã giảm mạnh 20% trong vòng chưa đầy một thập kỷ, và các đợt sóng nhiệt trên biển có thể là nguyên nhân chính, theo một nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Royal Society Open Science ngày 28/2, cho thấy một tương lai đầy khó khăn đối với loài động vật có vú trên biển này.

Số lượng cá voi lưng gù ở Thái Bình Dương suy giảm nghiêm trọng do nắng nóng

Ngày 28/2, một nghiên cứu cho biết các đợt nắng nóng trầm trọng có thể là nguyên nhân dẫn đến sự suy giảm số lượng cá voi lưng gù tại vùng phía Bắc Thái Bình Dương.

Giới khoa học tìm tới giải pháp chưa từng có để cứu Trái Đất

Giới khoa học đang nghiên cứu triển khai 3 dự án địa kỹ thuật nhằm làm chậm sự ấm lên toàn cầu. Tuy nhiên, việc can thiệp vào tự nhiên có thể dẫn đến hậu quả khó lường.

Chia sẻ hợp tác đào tạo giữa trường đại học Australia và Khánh Hòa

Chiều 21/9, tại Khánh Hòa, Trường Đại học Nha Trang và Austrade tổ chức buổi chia sẻ kinh nghiệm về hợp tác đào tạo giữa gần 20 trường đại học Australia và các trường đại học trong tỉnh....

NASA tuyên bố đá mặt trăng đủ oxy cho 8 tỷ người sống

Bầu khí quyển của mặt trăng không chứa đủ oxy cho sự sống của con người, nhưng dưới lớp đá trên cùng của hành tinh có đủ oxy cho 8 tỷ người trong 100.000 năm.

Giáo dục Giáo dục Khai trương chương trình Đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện ARENA.Hue

Chiều 13/10, Trung tâm Công nghệ Thông tin tỉnh – HueCIT tổ chức lễ khai trương chương trình Đào tạo Mỹ thuật Đa phương tiện ARENA.Hue. Đây là đơn vị đầu tiên có bản quyền đào tạo về Mỹ thuật Đa phương tiện ARENA – Multimedia tại Huế.

Cá voi lưng gù trắng cực hiếm chết dạt vào bãi biển Australia

Các chuyên gia cho rằng đây hoàn toàn không phải là một con cá voi bạch tạng.

Xác cá voi lưng gù trắng cực hiếm dạt vào bãi biển Australia

Một con cá voi lưng gù trắng cực hiếm gần đây đã chết và trôi dạt vào một bãi biển ở Australia.

Australia: Cơ hội phục hồi mong manh cho giáo dục quốc tế

Các trường đại học Australia đang đối mặt với sự sụt giảm lớn khi sinh viên quốc tế tìm đến quốc gia khác học tập dù nước này đã mở cửa biên giới.

8 tỉ người có thể sống trong 100.000 năm trên Mặt trăng

Tạp chí The Conversation cho biết mặt trăng chứa nhiều khoáng chất liên kết chặt chẽ với oxy. Lớp đá trên cùng của mặt trăng mà con người dễ dàng tiếp cận có thể chứa đủ oxy cho 8 tỉ người sống trong 100.000 năm.

Mặt Trăng đủ khí oxy cho 8 tỷ người?

Khí quyển của Mặt Trăng không đủ oxy cho sự sống của con người, nhưng dưới lớp đá bị phong hóa của hành tinh này lại có thể cung cấp đủ oxy cho 8 tỷ người.

Thế giới ngoài hành tinh đủ oxy cho nhân loại sống 100.000 năm?

Một phân tích mới cho thấy nếu khai thác đúng cách, việc cung cấp dưỡng khí tại chỗ cho căn cứ ngoài hành tinh đầu tiên của loài người sẽ không hề khó khăn.

Phát hiện kinh ngạc về Mặt trăng

Ngoài bầu khí quyển chứa đủ oxy cho sự sống của con người, dưới lớp đá trên cùng của Mặt trăng còn có đủ dưỡng khí cho 8 tỷ người sống suốt 100.000 năm.

Khám phá đi vào lịch sử: Bề mặt Mặt trăng có đủ oxy cho 8 tỷ người sống trong 100.000 năm

Không chỉ được ví như 'vịnh Ba Tư của Thái Dương Hệ', Mặt trăng còn có thể cung cấp oxy!

'Người rừng' từng phải ăn thằn lằn, giun đất để sinh tồn trở thành giảng viên đại học

Đến bây giờ, khi đã tự tin đứng trên bục giảng, tiến sĩ Gregory Smith (65 tuổi) vẫn không thể quên những ngày tháng vô cùng khó khăn, phải ăn cả côn trùng, giun đất và thằn lằn để sinh tồn.

'Không phải lúc nào tôi cũng biết cách kể câu chuyện của mình. Chính nhờ giáo dục, cụ thể là xã hội học mà tôi biết cách làm việc đó'.

Đổi mới sáng tạo trong dạy học và đào tạo, bồi dưỡng giáo viên

Hội thảo khoa học quốc tế về đổi mới sáng tạo trong dạy học và đào tạo/bồi dưỡng giáo viên do Trường ĐHSP Hà Nội và Đại học Southern Cross (Úc) đồng tổ chức vừa diễn ra tại Hà Nội.

CẦN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC

Sáng nay, tại Hà Nội, Trường ĐHSP Hà Nội phối hợp với Đại học Southern Cross (Úc), Chương trình Phát triển các trường sư phạm, Ngân hàng thế giới và Quỹ Phát triển khoa học & công nghệ quốc gia tổ chức hội thảo quốc tế Đổi mới sáng tạo trong dạy học và đào tạo/bồi dưỡng giáo viên lần thứ nhất. Có khoảng 300 đại biểu trong nước và quốc tế tham dự.

Trường Đại học Nha Trang khai mạc Chương trình Đa dạng sinh học biển và văn hóa Việt Nam cho sinh viên Úc

Ngày 17-6, Trường Đại học Nha Trang tổ chức lễ khai mạc Chương trình Đa dạng sinh học biển và văn hóa Việt Nam cho các sinh viên Trường Đại học Southern Cross của Úc.