Theo đại biểu Quốc hội, việc bổ sung mô hình văn phòng công chứng là doanh nghiệp tư nhân có ưu điểm là mở rộng sự lựa chọn của công chứng viên khi thành lập tổ chức hành nghề công chứng, đồng thời góp phần tiếp tục đẩy mạnh việc xã hội hóa hoạt động công chứng, tăng tính cạnh tranh, tạo thuận lợi cho người dân trong việc lựa chọn tổ chức công chứng.
Chiều 28.8, tiếp tục chương trình Hội nghị ĐBQH hoạt động chuyên trách lần thứ 6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi).
ĐBQH cho rằng, hiện nay có một số tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy chồng chéo, thay đổi liên tục, cần được rà soát thống nhất tránh gây phiền hà cho doanh nghiệp và người dân.
Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa cho biết, cần quy định cụ thể việc trang bị phòng cháy chữa cháy cho ô tô trên 9 chỗ để dễ tổ chức thực hiện.
ĐBQH Tô Ái Vang đề nghị tăng cường nghiên cứu khoa học, phát minh robot điều khiển từ xa hỗ trợ cho lực lượng PCCC&CNCH.
Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng nay, 28/8, cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Nhiều ý kiến đề nghị có lộ trình phù hợp để các hộ có nhà ở kết hợp kinh doanh chuyển đổi nơi ở hoặc ngăn cách khu vực kinh doanh với khu vực để ở.
ĐBQH Tô Ái Vang đề nghị cần phát minh thêm nhiều tính năng của robot – điều khiển từ xa trong chữa cháy, hỗ trợ đắc lực cho lực lượng phòng cháy chữa cháy, cứu hộ cứu nạn.
Ngày 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Bên cạnh đề xuất bổ sung chế độ cho lực lượng trực tiếp tham gia chữa cháy và cứu nạn cứu hộ, các ĐBQH cũng đề xuất ưu tiên nguồn lực mua sắm trang thiết bị hiện đại như robot, máy bay chữa cháy…
Các đại biểu đề nghị tăng cường sử dụng, phát huy công nghệ hiện đại để giải quyết tốt những yếu tố bất lợi trong việc thoát nạn, cứu người ở nhà cao tầng, hỗ trợ đắc lực cho lực lượng PCCC&CNCH.
Sáng 28-8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, dưới sự điều hành của Phó chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Sáng 28/8, Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 đã thảo luận về Dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ quy định, nhà ở kết hợp kinh doanh, khu vực kinh doanh có nguy cơ cháy, nổ phải được ngăn cách với khu vực để ở.
Đại biểu Phạm Văn Hòa đề nghị phải có danh mục cụ thể về cơ sở phải mua bảo hiểm cháy, nổ bắt buộc để tránh 'lạm dụng lên danh mục nhiều, bắt các cơ sở phải mua bảo hiểm cháy, nổ'.
Với các sơ sở ít xảy ra cháy, dễ dàng cứu chữa thì quy định về phòng cháy an toàn dễ hơn sẽ giảm chi phí cho doanh nghiệp và người dân.
Đại biểu Quốc hội nêu thực tế có doanh nghiệp chỉ đầu tư 1 tỷ đồng nhưng để đáp ứng đủ tiêu chuẩn phòng cháy chữa cháy phải mất 2-3 tỷ đồng.
Ngày 28/8 tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, các đại biểu cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy chữa cháy (PCCC) và cứu nạn cứu hộ (CNCH).
Sáng 28.8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, các đại biểu Quốc hội đã cho ý kiến về dự thảo Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ.
Sáng 28/8, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) chuyên trách cho ý kiến về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) và cứu nạn, cứu hộ (CNCH). Các đại biểu đề nghị cần trang bị thiết bị hiện đại, kể cả máy bay, robot điều khiển từ xa phục vụ PCCC và CNCN.
Đại biểu Tô Ái Vang đề nghị tăng cường trang bị hoặc có chính sách trợ giá, chính sách khuyến khích nghiên cứu khoa học trong nước phát minh thêm nhiều tính năng của robot điều khiển từ xa trong chữa cháy, hỗ trợ đắc lực cho lực lượng Phòng cháy chữa, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ (PCCC&CNCH), bảo đảm an toàn cho lực lượng tham gia chữa cháy trong những vụ việc nguy hiểm.
Phát biểu trong phiên thảo luận sáng 28/8 về dự án Luật Phòng cháy chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, đại biểu Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đề nghị dự thảo Luật nên xem xét, nghiên cứu bổ sung thêm cụm từ 'bố trí cơ sở vật chất, phương, phương tiện, thiết bị' vào trước cụm từ 'lực lượng phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ bám sát địa bàn cơ sở...'. Bởi nếu chỉ quy định riêng về lực lượng mà không có phương tiện, thiết bị để phục vụ, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ sẽ rất khó khăn để thực hiện công tác phòng cháy chữa cháy.
Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.
Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Công chứng (sửa đổi). Qua thảo luận, nhiều ý kiến ĐBQH đề nghị, bổ sung quy định loại hình tổ chức hành nghề công chứng là Doanh nghiệp tư nhân bên cạnh Công ty hợp danh.
Thực hiện Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, sáng 28/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên thảo luận.
Giám sát việc 'triển khai xây dựng, quản lý, khai thác các khu, cụm công nghiệp (CCN) giai đoạn từ năm 2017 - 2023' trên địa bàn huyện Lạc Thủy, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đề nghị, địa phương và các sở, ngành liên quan cần tăng cường phối hợp nâng cao hiệu quả các giải pháp hỗ trợ, đồng hành với doanh nghiệp trong công tác tái định cư, đền bù, giải phóng mặt bằng; đồng thời, chủ đầu tư cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hạ tầng, chú trọng thực hiện các chính sách bảo vệ quyền lợi chính đáng của người lao động.
Chiều 22/8, tại Nhà văn hóa hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia ở xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do đồng chí Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước làm trưởng đoàn đã gặp gỡ, tiếp xúc cử tri huyện Ngọc Hồi.
Chiều 22/8, tại xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình do ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước đã tiếp xúc cử tri ngoài địa bàn tỉnh, thành phố nơi đại biểu Quốc hội ứng cử.
Chiều 22/8, tại xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hòa Bình do ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán nhà nước đã tiếp xúc cử tri ngoài địa bàn tỉnh, thành phố nơi đại biểu Quốc hội ứng cử.
Chiều 22/8, tại Nhà văn hóa hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia xã Pờ Y, huyện Ngọc Hồi. Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do ông Ngô Văn Tuấn - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước làm Trưởng đoàn đã có buổi gặp gỡ, tiếp xúc cử tri tại huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.
Ngày 20/8, đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát việc 'triển khai xây dựng, quản lý, khai thác các khu, cụm công nghiệp (CCN) giai đoạn từ năm 2017 - 2023' trên địa bàn Tp. Hòa Bình. Tham gia đoàn có đồng chí Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành và UBND Tp. Hòa Bình.
Trong hai ngày 19-20/8, Đoàn giám sát của Đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình đã thực hiện giám sát việc triển khai xây dựng, khai thác các khu, cụm công nghiệp tại huyện Lạc Thủy và thành phố Hòa Bình.
Ngày 20/8, tiếp tục chương trình giám sát theo Kế hoạch số 233/KH-ĐGS, ngày 28/6/2024, đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát việc
Ngày 19/8, đoàn giám sát của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hòa Bình do đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó Trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh làm trưởng đoàn đã tổ chức giám sát việc 'triển khai xây dựng, quản lý, khai thác các khu, cụm công nghiệp (CCN) giai đoạn từ năm 2017 - 2023' trên địa bàn huyện Lạc Thủy.
ĐẶNG BÍCH NGỌC - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình. Phát huy vai trò, vị trí là cơ quan thông tin chủ lực của Quốc hội, Báo Đại biểu Nhân dân đã luôn nỗ lực bám sát tiến trình cải tiến, đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội, HĐND; kịp thời phản ánh nhiều chiều các hoạt động cũng như lĩnh vực của đời sống xã hội. Nhờ đó, đã chuyển tải đầy đủ 'hơi thở' cuộc sống vào nghị trường, thực sự trở thành 'cầu nối' quan trọng gắn kết giữa cử tri, Nhân dân với các cấp chính quyền.
Đặt lợi ích quốc gia, của cử tri, nhân dân trong mọi quyết sách, Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV đã khép lại với nhiều dấu ấn tốt đẹp; góp sức vào thành công chung đó, Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình đã nỗ lực đóng góp tâm huyết, trí tuệ vào công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật; hoạt động giám sát, quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của cử tri và nhân dân…
Chiều 1/7, tại phường Kỳ Sơn, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội; Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tiếp xúc cử tri thành phố Hòa Bình sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Tham dự hội nghị tiếp xúc cử tri có các đồng chí: Nguyễn Phi Long, Ủy viên dự khuyết BCH T.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy; Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ban, ngành, thành phố Hòa Bình và 200 cử tri trên địa bàn.
Sáng 1/7, tại UBND xã Phong Phú (Tân Lạc), Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh gồm các đồng chí: Ngô Văn Tuấn, Ủy viên BCH T.Ư Đảng, Tổng Kiểm toán Nhà nước; Nguyễn Thị Phú Hà, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính ngân sách của Quốc hội; Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh; Hoàng Đức Chính, Bí thư Huyện ủy Lạc Sơn; Nguyễn Cao Sơn, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh đã tiếp xúc cử tri huyện Tân Lạc sau Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Dự hội nghị tiếp xúc cử tri có các đồng chí: Bùi Đức Hinh, Phó Bí thư TT Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Nguyễn Thị Cẩm Phương, Phó Chủ tịch TT HĐND tỉnh; Bùi Tiến Lực, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy, Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh; Quách Tất Liêm, Phó Chủ tịch UBND tỉnh...
LTS: Với tinh thần làm việc khẩn trương, dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội (QH) khóa XV đã thành công tốt đẹp, hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra. Nhìn lại những kết quả nổi bật của kỳ họp, phóng viên Báo Hòa Bình có cuộc trao đổi với đồng chí Đặng Bích Ngọc, Phó trưởng đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh.
Ngày 28-6, Ban Thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam thành phố Hà Nội và Ban Thường vụ Quận ủy Hoàn Kiếm đã tổ chức hội nghị công bố quyết định về công tác cán bộ.
Các đại biểu đều đồng ý với phương án gia hạn trả nợ cho Vietnam Airlines, đồng thời yêu cầu làm rõ nhiều vấn đề còn vướng mắc, khó khăn trong quá trình thực hiện.
Các đại biểu Quốc hội đều tán thành gia hạn 4.000 tỷ đồng khoản vay tái cấp vốn cho Vietnam Airlines. Tuy nhiên, tổng công ty cần triển khai mạnh hơn các giải pháp tự thân để cải thiện tình hình tài chính. Trong đó nhấn mạnh đến việc thoái vốn, phát hành cổ phiếu tăng vốn hay phát hành trái phiếu doanh nghiệp...
Với giá cổ phiếu HVN đang diễn biến tích cực, đại biểu Trần Hoàng Ngân cho rằng việc phát hành cổ phiếu ở thời điểm này rất thuận lợi.
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, việc không cho Vietnam Airlines gia hạn nợ sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình thanh khoản, đến khả năng duy trì hoạt động và Tổng Công ty này có khả năng phá sản.
Tiếp tục chương trình làm việc tại Kỳ họp thứ 7, chiều 26/6, cho ý kiến về phương án gia hạn trả nợ đối với các khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135 ngày 17/11/2020 của Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với vấn đề gia hạn nợ tái cấp vốn cho Tổng công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines).
Theo đại biểu Trần Hoàng Ngân, để có giải pháp căn cơ đảm bảo Vietnam Airlines phát triển bền vững cần tạo điều kiện cho VNA tăng vốn chủ sở hữu, phát hành thêm cổ phiếu. Thời điểm này, phát hành thêm cổ phiếu là thuận lợi.
Cũng trong phiên họp chiều nay, 26.6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận tại hội trường về phương án gia hạn trả nợ đối với khoản vay tái cấp vốn theo Nghị quyết số 135/2020/QH14 ngày 17.11.2020 của Quốc hội.
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp khai khoáng, đấu thầu dự án và đấu giá quyền khai thác khoáng sản là những nội dung được nhiều đại biểu hiến kế, đề nghị bổ sung vào Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản đang được Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV này.