Ở góc phố nhỏ của Thủ đô vẫn còn cặp nghệ nhân miệt mài làm ra những chiếc mặt nạ giấy bồi, lưu truyền sức sống lâu bền của văn hóa truyền thống.
Nghề thủ công là một phần không thể thiếu làm nên nét độc đáo của văn hóa các dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay, nhiều nghề đang dần mai một, thất truyền. Xuất phát từ tình yêu nghề được thế hệ trước truyền lại, trải qua bao thay đổi của thời cuộc, hiện tại, gia đình nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa, Đặng Hương Lan là nơi duy nhất còn làm món đồ chơi truyền thống 'mặt nạ giấy bồi' ở phố cổ Hà Nội, món đồ chơi từng rất được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu.
Với niềm đam mê gắn bó với nghề truyền thống, giữa phố cổ Hà Nội, có một gia đình vẫn duy trì nghề làm mặt nạ giấy bồi từ nhiều năm nay.
Thị trường hiện có rất nhiều sản phẩm mặt nạ mẫu mã đẹp và rẻ do được sản xuất công nghiệp nhưng ông bà vẫn tiếp tục duy trì công việc này do tình yêu với nghề truyền thống.
Tọa lạc tại con ngõ nhỏ trên phố Hàng Than (quận Ba Đình, Hà Nội), cơ sở sản xuất mặt nạ giấy bồi của vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan đang tất bật, tỉ mỉ chế tạo ra những món đồ chơi dân gian truyền thống để kịp cung ứng ra thị trường trước Rằm tháng 8.
Nằm sâu trong con ngõ nhỏ, ngôi nhà nhỏ của vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan là 'xưởng' sản xuất mặt nạ giấy bồi duy nhất còn giữ được nghề giữa lòng phố cổ Hà Nội.
Mặt nạ giấy bồi từng là món đồ chơi được yêu thích, nhất là mỗi dịp Trung thu về. Thế nhưng, món đồ chơi này dần dần ít người tìm mua và cũng chính vì thế mà người làm ra nó cũng dần thưa vắng. Đến nay chỉ còn vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan là những nghệ nhân cuối cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
Với trẻ em ở miền Bắc mỗi dịp Tết Trung thu, mặt nạ giấy bồi từng rất quen thuộc. Ngày nay, trước tác động của đồ chơi hiện đại, đồ chơi truyền thống này và những câu chuyện xung quanh nó bị mai một.
Giữa nhịp điệu hối hả, xô bồ của đời sống thường nhật, còn đó trong lòng Hà Nội dư vị lắng sâu văn hiến ngàn năm. Trong ngóc ngách nào đó của Thủ đô, ta vẫn bắt gặp những người Hà thành đang miệt mài gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc.
Theo nghề làm mặt nạ giấy bồi hơn 44 năm qua, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa giờ đây chỉ mong muốn tìm được người phù hợp để truyền nghề, gìn giữ văn hóa Việt Nam.
Ngày nay, những mặt hàng như đèn ông sao, tò he, mặt nạ giấy bồi, trống cơm... sản xuất công nghiệp được bán tràn lan trên thị trường. Song, tại Thủ đô Hà Nội vẫn còn những người thợ thủ công chế tạo ra những chiếc mặt nạ giấy bồi chân thật, giữ bao kỉ niệm tuổi thơ trong dịp Tết Trung thu.
Chuyển dịch năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính đóng vai trò rất quan trọng trong việc chuyển đổi và hiện thực hóa mục tiêu phát thải ròng bằng 0. Tuy nhiên, doanh nghiệp đang gặp nhiều thách thức trong quá trình thực hiện…
3 Đại sứ Mỹ tại Việt Nam, gồm Đại sứ đương nhiệm Marc Knapper cùng 2 cựu Đại sứ Michael Michalak và Ted Osius đã đồng chủ trì buổi gặp mặt báo chí chiều 21-3 tại Hà Nội nhân chuyến thăm của phái đoàn doanh nghiệp cấp cao Mỹ đến Việt Nam
Mặt nạ giấy bồi là đồ chơi Trung thu lâu năm của người Hà Nội. Trước đây, mỗi dịp Trung thu, món đồ chơi này rất phổ biến và thu hút trẻ em Thủ đô.
Là gia đình cuối cùng ở Hà Nội còn lưu giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi, 43 năm nay, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan (ngõ 73 Hàng Than, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn ngày đêm cặm cụi làm ra những đồ chơi Trung thu, đem lại niềm vui cho con trẻ.
Là những nghệ nhân cuối cùng ở Hà Nội còn giữ nghề làm đồ chơi Trung thu truyền thống, hơn 40 năm nay vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan (phố Hàng Than, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) vẫn ngày đêm miệt mài làm ra những chiếc mặt nạ giấy bồi với mong muốn để trẻ em có một tuổi thơ đúng nghĩa.
Sâu trong ngõ nhỏ số 73 phố Hàng Than, Hoàn Kiếm, Hà Nội, gia đình ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Lan là hộ duy nhất còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi ở phố cổ.
Sau hơn 4 thập kỷ thăng trầm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân cuồi cùng ở phố cổ Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
Sau hơn 4 thập kỷ thăng trầm, vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa và bà Đặng Hương Giang là những nghệ nhân cuồi cùng ở Hà Nội còn giữ nghề làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
Giữa 'cơn bão' của đồ chơi hiện đại, mặt nạ giấy bồi vẫn là một trong những món đồ chơi truyền thống mỗi dịp trăng rằm. Vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa-Đặng Hương Lan (Hà Nội) vẫn cần mẫn chuẩn bị hàng nghìn chiếc mặt nạ cho trẻ vui chơi mỗi dịp tết Trung thu.
Dù các con không tiếp nối truyền thống, nhưng bà Đặng Hương Lan (phố Hàng Than, Hà Nội) vui mừng cho biết khi đã tìm thấy truyền nhân để duy trì nghề tổ tiên để lại. Bởi bà muốn trao nghề cho những người có cùng đam mê như mình để nét văn hóa dân tộc còn lưu giữ đến đời sau.
Phải trải qua nhiều công đoạn như xé giấy, dán chồng lên nhau, vẽ thủ công từng màu nên mỗi ngày, vợ chồng ông Hòa - bà Lan chỉ làm được vài chiếc mặt nạ giấy. Thu nhập chỉ khoảng 200.000 đồng.
Những món đồ chơi trung thu truyền thống đang dần mai một, không còn sự hấp dẫn giữa bạt ngàn đồ chơi hiện đại, ngoại nhập với đủ sắc màu, kiểu dáng.
Mỗi món đồ chơi được làm ra là sự kết tinh mồ hôi, công sức, có cả tình yêu, lòng nhiệt huyết, những lo lắng, trăn trở của những người đang 'giữ lửa' đồ chơi Trung thu truyền thống không bị mai một theo thời gian.
Những ngày này, trên phố Hàng Mã (Hà Nội) bắt đầu rực rỡ sắc màu của các món đồ chơi phục vụ Tết Trung thu. Bên cạnh những đồ chơi hiện đại bắt mắt được nhập về, vẫn có thể bắt gặp các món đồ chơi truyền thống như mặt nạ giấy bồi, đèn kéo quân, tàu thủy sắt tây...
Mặt nạ giấy bồi từng là món đồ chơi không thể thiếu vào dịp Tết Trung thu từ nhiều năm về trước, song hiện tại thị trường không còn mặn mà với mặt hàng này, nên đa số gia đình cũng bỏ nghề, chỉ còn duy nhất vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa (phố Hàng Than, quận Hoàn Kiếm) vẫn bền bỉ bám trụ với nghề truyền thống.
Trên căn nhà nhỏ tại số 73 phố Hàng Than (Hoàn Kiếm, Hà Nội), vợ chồng ông Nguyễn Văn Hòa (sinh năm 1954) và bà Đặng Hương Lan (sinh năm 1960) hằng ngày vẫn cần mẫn với công việc làm mặt nạ giấy bồi. Kể từ khi các loại mặt nạ bằng nhựa cùng với những loại đồ chơi công nghệ mới lên ngôi, họ là những nghệ nhân cuối cùng ở phố cổ còn lưu giữ nghề truyền thống.
Ở Hà Nội hiện chỉ có vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa và Đặng Hương Lan còn giữ nghề truyền thống làm mặt nạ giấy bồi.
Mặt nạ giấy bồi – một trong những đồ chơi Trung Thu mang đậm nét văn hóa truyền thống được vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa - Đặng Hương Lan gìn giữ trong suốt 40 năm qua.
Mặt nạ giấy bồi là đồ chơi Trung thu lâu năm của người Hà Nội. Trước đây, mỗi dịp Trung thu, món đồ chơi này rất phổ biến và thu hút trẻ em Thủ đô. Tuy nhiên đến nay, không còn mấy người gắn bó với nghề này.