6 tháng đầu năm, lao động đi làm việc ở nước ngoài đạt 62,4% kế hoạch năm

Trong 6 tháng đầu năm 2024, cả nước đã đưa được hơn 78 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài (đạt 62,4% kế hoạch năm). Trong đó, Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc) và Hàn Quốc tiếp tục là 3 thị trường chủ lực, tiếp nhận số lượng lớn lao động Việt Nam.

Thêm nhiều chế độ đãi ngộ cho thực tập sinh nghề hộ lý Việt Nam sang thực tập tại Nhật Bản

Theo thỏa thuận giữa Trung tâm Lao động ngoài nước và Hiệp hội chăm sóc y tế Osaka, thực tập sinh trong ngành hộ lý, người lao động tham gia chương trình sẽ được Hiệp hội chăm sóc y tế Osaka đài thọ toàn bộ chi phí học tiếng Nhật tại Việt Nam, lệ phí thi chứng chỉ tiếng Nhật, phí xin thị thực, khám sức khỏe, vé máy bay, được hưởng mức lương tháng khoảng 30 triệu đồng.

Đi Nhật Bản làm hộ lý, lương 36 triệu đồng/tháng

Người lao động đi làm việc tại Nhật Bản trong ngành hộ lý sẽ được hưởng mức lương tương đương với mức lương cơ bản của người Nhật làm cùng vị trí, khoảng 36 triệu đồng/tháng, chưa bao gồm phụ cấp, lương làm thêm ngoài giờ...

Cần tận dụng nhân lực hậu xuất khẩu lao động

Chất lượng nguồn nhân lực vẫn là một trong những điểm nghẽn để tăng năng suất lao động, thậm chí điều này có thể khiến các nguồn đầu tư nước ngoài suy giảm. Chính vì vậy, phát huy lao động trở về từ các thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, châu Âu... được coi là một trong những giải pháp để rút ngắn khoảng cách chất lượng nguồn nhân lực.

Nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài tăng cao

Trong 4 tháng đầu năm 2024, Việt Nam đã đưa 48.363 lao động đi làm việc ở nước ngoài. Kết quả này cho thấy, công tác đưa lao động ra nước ngoài làm việc đã dần ổn định và phát triển trở lại.

Xuất khẩu lao động ghi nhiều dấu ấn

Ngoài số lượng đạt kỷ lục thì việc lao động chọn các thị trường tiềm năng và chương trình phi lợi nhuận tăng là những dấu ấn của xuất khẩu lao động năm 2023.

Đặt mục tiêu đưa 125.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài trong năm 2024

Trong năm 2024, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đặt mục tiêu đưa 125.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài, tập trung vào các thị trường ổn định, có thu nhập cao như Nhật Bản, Đài Loan (Trung Quốc), Hàn Quốc, Đức...

Lao động xuất khẩu: Rộng cửa tại các thị trường thu nhập cao

Năm 2024, nhu cầu về nguồn nhân lực nước ngoài của các thị trường như Hàn Quốc, Nhật Bản, CHLB Đức tiếp tục gia tăng. Riêng thị trường Hàn Quốc dự kiến sẽ tiếp nhận hơn 16.000 lao động Việt Nam, ở nhiều ngành nghề, lĩnh vực.

Gần 11 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc tại Hàn Quốc theo chương trình EPS trong năm 2023

Trong năm 2023, đã có gần 11 nghìn lao động Việt Nam đi làm việc theo chương trình cấp phép cho lao động nước ngoài của Chính phủ Hàn Quốc (chương trình EPS).

Trên 11.000 lao động ra nước ngoài làm việc theo các chương trình phi lợi nhuận

Trung tâm Lao động ngoài nước nhấn mạnh việc triển khai tuyển chọn, tiếp nhận lao động theo hình thức phi lợi nhuận, chi phí thấp sẽ tiếp tục được đẩy mạnh

Tuyển lao động đi Nhật Bản với mức lương từ 24 đến 35 triệu đồng/người/tháng

Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội) đang tuyển chọn ứng viên đi thực tập tại Nhật Bản đợt 1/2024 trong ngành sản xuất chế tạo và xây dựng, với mức lương từ 24 đến 35 triệu đồng/người/tháng.

Nhiều người Việt Nam chọn sang Nhật Bản làm việc vì thu nhập cao

145.156 là tổng số người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài trong 11 tháng của năm 2023. Nhật Bản là thị trường có nhiều người lao động lựa chọn với 74.354 lao động, chiếm 51,2%.

Lao động bỏ trốn khi làm việc ở nước ngoài vẫn phức tạp

Lao động cư trú bất hợp pháp thuộc diện đi theo Chương trình EPS (chương trình cấp phép việc làm cho lao động nước ngoài của Hàn Quốc) có dấu hiệu tăng trở lại. Đây là thông tin được ông Đặng Huy Hồng, Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) cho biết tại một hội nghị thúc đẩy đưa lao động ra nước ngoài làm việc do đơn vị này vừa tổ chức.

Không lãng phí nguồn nhân lực

Bằng kiến thức, kinh nghiệm và số vốn tích lũy được, nhiều người lao động sau khi về nước đã khởi nghiệp thành công. Đáng chú ý, nguồn nhân lực này sau khi về nước cơ hội có việc làm thu nhập cao ngay tại quê nhà không khó.

Hà Nội: Nhiều việc làm lương cao cho lao động đi Hàn Quốc, Nhật Bản về nước

Việc hỗ trợ việc làm trong nước sẽ giúp cho người lao động sau khi hết thời hạn hợp đồng làm việc ở Hàn Quốc, Nhật Bản có thể yên tâm về nước đúng hạn, không trở thành lao động bất hợp pháp.

Nhiều doanh nghiệp vốn Hàn Quốc, Nhật Bản tăng tuyển lao động, mức lương hấp dẫn

16 doanh nghiệp có vốn đầu tư của Hàn Quốc và Nhật Bản hiện đang có nhu cầu tuyển dụng nhiều vị trí về phiên dịch viên, nhân viên kỹ thuật cơ khí, thợ vận hành máy, lắp ráp linh kiện điện tử, với các mức thu nhập hấp dẫn...

Kết nối việc làm dành cho lao động từng đi xuất khẩu lao động Hàn Quốc, Nhật Bản

Ngày 30/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp Trung tâm lao động ngoài nước (Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội) tổ chức 'Ngày hội việc làm dành cho người lao động EPS (Hàn Quốc) và thực tập sinh IM Japan (Nhật Bản) về nước năm 2023'.

Lao động bỏ trốn ở nước ngoài khi hết hợp đồng tăng trở lại

Số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài tăng đều qua các năm, song tình trạng lao động trái phép, vi phạm pháp luật của nước sở tại, bỏ hợp đồng, hoặc hết hạn không về nước có dấu hiệu tăng trở lại trong vài năm gần đây...

Tình trạng lao động làm việc trái phép ở nước ngoài có dấu hiệu tăng trở lại

Tình trạng người lao động đi làm việc ở nước ngoài trái phép, vi phạm pháp luật của nước sở tại, bỏ hợp đồng, hoặc khi hết hạn hợp đồng không về nước trong một vài năm gần đây có dấu hiệu tăng trở lại.

Vì sao nhiều huyện nghèo vẫn ngại xuất khẩu lao động?

Thu nhập cao và ổn định, các chế độ phúc lợi tốt khi tham gia các chương trình xuất khẩu lao động. Thực tiễn đã chứng minh đây là cơ hội đổi đời, thoát nghèo cho nhiều lao động nông thôn, đặc biệt là tại các huyện nghèo. Thế nhưng những năm qua, dù được Chính phủ rất quan tâm và có nhiều ưu đãi nhưng tỷ lệ lao động các huyện nghèo tham gia các chương trình đưa lao động ra nước ngoài làm việc vẫn còn thấp.

Đẩy mạnh xuất khẩu lao động chất lượng cao

Báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết, trong 8 tháng qua, cả nước đã đưa được 97.234 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt hơn 88% kế hoạch.

Trong 8 tháng, cả nước có hơn 97.000 lao động đi làm việc ở nước ngoài

Theo báo cáo của Bộ LĐTB&XH, trong 8 tháng qua, cả nước đã đưa được 97.234 lao động đi làm việc ở nước ngoài, đạt hơn 88% kế hoạch năm 2023.

Lương cao nhưng vì sao nhiều lao động phía Nam không mặn mà xuất khẩu lao động?

Nhiều người lao động khu vực phía Nam chưa mặn mà với các chương trình xuất khẩu lao động do tâm lý ngại thay đổi, ngại đi xa gia đình và còn nhiều nghi ngại khi đi làm việc ở nước ngoài.

Mức lương của lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài

Việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đã góp phần xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội, nhiều thị trường cho thu nhập tốt như Hàn Quốc, Nhật Bản…

Gỡ khó đưa lao động ra nước ngoài làm việc

Ngoài lo ngại về thời gian và địa điểm học tiếng, số tiền ký quỹ khá lớn vượt quá khả năng của người lao động

Song hành hai mục tiêu nâng cao thu nhập và kỹ năng cho người lao động

Ngày 29/8, tại TP Cần Thơ, Bộ LĐTB&XH tổ chức Hội thảo Thúc đẩy đưa người lao động các địa phương phía Nam đi làm việc ở nước ngoài.

Người lao động phía Nam đi làm việc tại Nhật, Hàn còn thấp

Do nhiều khó khăn mà số lượng người lao động (NLĐ) tại 23 tỉnh, thành phía Nam xuất cảnh đi làm việc tại Nhật, Hàn còn thấp hơn các khu vực khác.

Vì sao người dân các tỉnh phía Nam ít đi lao động nước ngoài?

Các tỉnh phía Nam có tiềm năng, nguồn lực lao động rất lớn, tuy nhiên, người lao động (NLĐ) của các địa phương này đi làm việc ở nước ngoài còn hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và nhu cầu...

Lao động phía Nam tham gia chương trình làm việc tại nước ngoài còn thấp

Theo số liệu thống kê của Trung tâm Lao động ngoài nước, số lượng người lao động phía Nam tham gia các chương trình phi lợi nhuận của Trung tâm còn hạn chế, chỉ chiếm 10% số lượng lao động đưa đi của Trung tâm.

Tìm giải pháp hỗ trợ lao động Việt Nam tại Hàn Quốc

Ngày 29/1, Đoàn công tác của Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội) cùng Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, Văn phòng quản lý lao động EPS đã có buổi thăm và làm việc với Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài tại Ansan.

Triển khai hoạt động tư vấn hỗ trợ lao động Việt Nam tại Hàn Quốc năm 2023

Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, ngày 29/1, Đoàn công tác của Trung tâm lao động ngoài nước thuộc Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội do Giám đốc Trung tâm Đặng Huy Hồng dẫn đầu, cùng Ban Quản lý lao động Việt Nam tại Hàn Quốc, Văn phòng quản lý lao động EPS đã có buổi thăm và làm việc với Trung tâm hỗ trợ người lao động nước ngoài tại Ansan.

Hỗ trợ lao động đi làm việc tại Hàn Quốc về nước nhận tiền bảo hiểm

Theo Giám đốc Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Đặng Huy Hồng, trong năm 2022, Trung tâm đã phối hợp với Văn phòng cơ quan Phát triển nguồn nhân lực Hàn Quốc tại Việt Nam (HRD Korea) thông báo, hỗ trợ hướng dẫn thủ tục cho người lao động chưa nhận bảo hiểm hồi hương và bảo hiểm mãn hạn xuất cảnh; phối hợp hỗ trợ chi trả 114 khoản bảo hiểm do HRD Korea chi trả và 56 khoản bảo hiểm do SAMSUNG chi trả, với tổng số tiền là 287.125.725 won, tương đương khoảng 5,4 tỷ đồng.

Cơ hội việc làm lương cao cho lao động hồi hương

Sáng 17/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lao động ngoài nước và các đơn vị liên quan tổ chức Phiên Giao dịch việc làm cho lao động EPS và thực tập sinh IM Japan .