Tổ truyền thông cộng đồng là mô hình thuộc Dự án 8 'Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em', được triển khai thực hiện hiệu quả tại 6 huyện trên địa bàn tỉnh.
Xuân Lộc là địa phương duy nhất trong cả nước được chọn xây dựng huyện nông thôn mới kiểu mẫu theo hướng phát triển sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững. Đến nay, huyện đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Cuối năm là cao điểm kinh doanh xuất khẩu lớn nhất trong năm nhưng việc dồn lực sản xuất của HTX, doanh nghiệp đang gặp không ít khó khăn.
Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và Tổng cục Hải quan Trung Quốc đã ký Nghị định thư về kiểm tra, kiểm dịch thực vật và an toàn thực phẩm đối với sầu riêng đông lạnh xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Việc thị trường lớn này mở cửa chính thức cho sản phẩm sầu riêng đông lạnh sẽ tạo ra cơ hội lớn cho ngành này của Việt Nam.
Nhiều loại nông sản, trái cây của Đồng Nai như: xoài, bưởi, chôm chôm, thanh long, chuối, sầu riêng… có sản lượng, chất lượng khá cao và ngày càng được sản xuất theo quy trình an toàn.
Thời gian qua, nhiều địa phương trong tỉnh đã tập trung xây dựng những vùng chuyên canh cây ăn trái chất lượng cao nhằm tăng lợi thế cạnh tranh cả ở thị trường trong nước cũng như xuất khẩu. Đồng Nai cũng rất chú trọng làm nhãn hàng, xây dựng thương hiệu riêng cho đặc sản trái cây gắn với Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP).
Chuyển đổi số đang là xu hướng phổ biến và là yêu cầu tất yếu, khách quan đối với sự phát triển trong mọi lĩnh vực. Với những giải pháp đồng bộ được tỉnh triển khai thời gian qua đã đẩy mạnh việc chuyển đổi số ở cả bề rộng lẫn chiều sâu trên ba trụ cột: Chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Mùa hè, thị trường đa dạng các trái cây đặc sản. Trong đó, nhiều sản phẩm trái cây giống ngoại nhập độc lạ được giới thiệu đến người tiêu dùng như: sầu riêng Musang King, mãng cầu không hạt, các giống nho đặc sản của Nhật Bản, nho thân gỗ Nam Mỹ, mít sầu riêng, nhãn đỏ Malaysia…
Mọi năm, từ cuối tháng 4, nhiều nhà vườn đã vào mùa thu hoạch; đặc biệt, các nhà vườn làm du lịch đã đón khách về thưởng thức trái cây hè. Nhưng năm nay, đa số các nhà vườn chưa vào vụ thu hoạch do chưa vào mùa trái chín. Dự đoán, bắt đầu từ tháng 6, trái cây ở các nhà vườn mới chín nhiều.
Mùa khô năm nay nắng nóng gay gắt, khô hạn kéo dài khiến nhiều cây trồng như: cây ăn trái, điều, hồ tiêu, cà phê… bị mất năng suất, suy kiệt.
Món cơm rượu có mùi thơm ngọt đặc trưng, cùng hương vị cay nồng gây thương nhớ tại hàng quà vặt của dì Hà là điểm ghé đến yêu thích của cả người lớn lẫn trẻ nhỏ tại khu chợ Cộn (TP. Đồng Hới, Quảng Bình).
Năm nay, tùy địa phương mà sầu riêng ở Đồng Nai vào vụ thu hoạch trễ hơn từ 1-2 tháng so với mọi năm. Trong suốt gần 2 tháng qua, giá sầu riêng đứng ở mức cao hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái.
Từ năm 2022, nhiều mặt hàng trái cây tươi như: chuối, sầu riêng… của Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, thị trường tiêu thụ nông sản, trái cây tươi lớn nhất thế giới. Trong đó, mã số vùng trồng là điều kiện bắt buộc để các mặt hàng trái cây tươi tham gia vào thị trường xuất khẩu này.
Nhiều hình thức quảng bá, xúc tiến thương mại đã được triển khai để mở rộng thị trường, kích cầu tiêu thụ trái cây đặc sản cho người dân.
Mô hình hợp tác xã (HTX) thời gian qua có nhiều phát triển gắn liền với vai trò của phụ nữ. Đầu năm nay, Chính phủ đã phê duyệt đề án Hỗ trợ HTX do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030 nhằm thúc đẩy phát triển HTX.
Bà con nông dân trồng sầu riêng tại xã Xuân Định, H.Xuân Lộc phấn khởi cho biết, năm nay nhờ thời tiết thuận lợi, lượng mưa đều nên cây sầu riêng sinh trưởng phát triển tốt, tỷ lệ đậu quả cao, năng suất ước đạt trên 25 tấn/ha, tương đương năng suất năm 2022.
Trong bối cảnh thị trường có nhiều biến động ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh, việc tiếp cận được nguồn vốn vay, nhất là các gói vay ưu đãi, chương trình cơ cấu lại thời gian trả nợ sẽ giúp các doanh nghiệp (DN), HTX duy trì ổn định sản xuất trong giai đoạn hiện nay.
Xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu gắn với phát triển kinh tế hợp tác, sản xuất hàng hóa nông nghiệp bền vững giúp đồng bào theo đạo Công giáo ở xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai) hái 'trái ngọt', góp phần đưa diện mạo địa phương thay đổi rõ nét.
Hiện nay, do nhận thấy sầu riêng cho giá trị kinh tế cao, cũng như có thị trường xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc nên nông dân ở các tỉnh, thành, trong đó có khu vực Đông Nam bộ đã ồ ạt trồng sầu riêng.
Năm 2022, hàng loạt nông sản của Việt Nam như: Chanh leo, sầu riêng, bưởi, chuối, khoai lang, tổ yến đã chinh phục được các thị trường lớn như: Trung Quốc, Mỹ, Nhật Bản.
Tính đến nay, tỉnh Đồng Nai có 181 chuỗi liên kết sản xuất gắn tiêu thụ nông sản, 16 dự án cánh đồng lớn. Toàn tỉnh cũng có 113 mã số vùng trồng và 48 mã số nhà đóng gói xuất khẩu đi thị trường Trung Quốc, Mỹ, EU, Úc, New Zealand… với hàng chục hecta cây trồng đã được cấp mã số vùng trồng, chỉ dẫn địa lý.
Việc Trung Quốc vừa chính thức ký nghị định thư về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối với sầu riêng là cơ hội lớn đối với 'vua trái cây' Việt. Tuy nhiên, trước hàng loạt yêu cầu khắt khe, sầu riêng Việt phải thực sự 'lột xác' mới có thể chinh phục được thị trường này.
Sau gần 4 năm nỗ lực đàm phán, ngày 11/7/2022 trái sầu riêng của Việt Nam chính thức được cấp 'visa' xuất khẩu vào Trung Quốc theo con đường chính ngạch…
Nhiều nông dân, hợp tác xã, doanh nghiệp trồng sầu riêng đang phấn khởi vì từ ngày 11/7, sầu riêng Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch qua Trung Quốc.
Các siêu thị ở TPHCM đã tăng thêm lượng hàng nhưng vẫn không bù đắp được thiếu hụt từ các chợ đầu mối, chợ dân sinh. Trong khi đó, nhiều loại nông sản ùn ứ tại các tỉnh thành khác, chủ yếu do vận chuyển khó khăn.
Vườn tược, nhà cửa của nhiều hộ dân ở khu phố Nhị Hòa, phường Hiệp Hòa, thành phố Biên Hòa đứng trước nguy cơ bị 'hà bá' nuốt chửng.
Vì chưa ký được Nghị định thư về xuất khẩu chính ngạch vào Trung Quốc, quả sầu riêng của Việt Nam hiện phải xuất khẩu vào thị trường tỉ dân này dưới danh nghĩa sầu Mongthon của Thái Lan hoặc Malaysia.
Liên hoan 'Diễn xướng Nghi lễ Chầu văn Đồng bằng Bắc bộ lần thứ 7 năm 2020' diễn ra tại Hà Nội đã khép lại sau hai ngày tổ chức. Chương trình thu hút sự tham gia đông đảo của các nghệ nhân và các thanh đồng khu vực phía Bắc, mang đến nhiều tiết mục trình diễn vô cùng đặc sắc.
Chương trình do NSND Thúy Hường chỉ đạo nghệ thuật và đạo diễn Hoàng Đạt dàn dựng sau 2 ngày tổ chức đã thành công tốt đẹp.
Giải pháp ứng dụng công nghệ vào sản xuất nông nghiệp đã giúp ngành nông nghiệp Đồng Nai phát triển bền vững hơn, mang lại lợi nhuận và hiệu quả cao cho người sản xuất.
Để hoạt động hỗ trợ tín dụng đối với khách hàng, doanh nghiệp (DN) trong các lĩnh vực ưu tiên phát huy hiệu quả cao hơn, cần có thêm nhiều chương trình, phương án kết nối giữa các tổ chức tín dụng với DN, HTX, nông dân…, nhất là trong bối cảnh nhiều đơn vị, DN, HTX gặp khó khăn trước ảnh hưởng của dịch bệnh, tình hình thời tiết bất thường, thiên tai… trong thời gian gần đây.
Nông sản là một trong những ngành hàng bị ảnh hưởng nặng nề trong suốt nhiều tháng xảy ra dịch Covid-19. Hiện nông dân, HTX rất cần được hỗ trợ để vượt qua giai đoạn khó này, nhất là nhu cầu về nguồn vốn để duy trì và ổn định sản xuất.
Đồng Nai được đánh giá là địa phương phát triển mạnh về kinh tế tập thể, đặc biệt là phát huy được vai trò của HTX trong phát triển chuỗi liên kết. Do đó, thời gian qua, toàn tỉnh đã có nhiều HTX kiểu mới hoạt động năng động, hiệu quả không thua gì doanh nghiệp.
Ảnh hưởng chung từ dịch bệnh Covid-19 gây ra đang diễn biến ngày càng phức tạp khiến việc tiêu thụ, xuất khẩu trái cây tiếp tục gặp khó. Trái lại xuất khẩu gạo ổn định từ đầu năm đến nay, nhiều quốc gia bất ngờ tăng mua gạo Việt Nam.
Trong khi một số cửa khẩu sang Trung Quốc những ngày qua đã thông quan trở lại thì các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu lại quyết định đóng cửa biên giới. Như vậy, việc xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Việt Nam sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn, thách thức trong thời gian tới. Nỗ lực vượt khó, tìm hướng đi mới là yêu cầu đặt ra để thúc đẩy xuất khẩu nông sản trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp...
Những tháng đầu năm 2020, hoạt động xuất khẩu hàng hóa nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã gánh chịu những thiệt hại không nhỏ từ dịch COVID-19. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, nhiều doanh nghiệp đã chủ động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới góp phần tiêu thụ nông sản cho người nông dân và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình.
Chế biến được rau quả không chỉ giãn thời gian tiêu thụ mà còn đa dạng sản phẩm, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm nông sản.