Tò he đang dần bị lãng quên

Tò he là nét văn hóa dân gian mang đậm hồn Việt. Tuy món đồ chơi này không còn thịnh hành, vẫn có những nghệ nhân miệt mài giữ thú chơi này.

Đôi bạn thân liên tục trộm cắp 5 chiếc xe máy trong 1 ngày

Cần tiền ăn tiêu, Sáng và đồng bọn phóng xe máy từ Sóc Sơn vào nội thành Hà Nội để trộm cắp tài sản và chỉ chưa đầy 1 ngày cặp đôi này đã trộm được 5 chiếc xe máy, trong đó có 2 xe Hon da SH…

Nhà thầu lớn ở Bắc Giang: Xây dựng Hải Long có năng lực thế nào?

Trong những năm gần đây, Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng Hải Long đã chứng minh được năng lực của mình khi liên tục trúng hàng trăm gói thầu với, tổng trị giá lên tới 2.500 tỷ đồng.

Giữ hồn Tết trong gánh tò he

Trong ký ức của biết bao thế hệ người Việt Nam, tò he luôn là một món đồ chơi đặc biệt bởi nét tạo hình độc đáo và sắc màu rực rỡ. Tò he không chỉ đơn thuần là đồ chơi mà còn lưu giữ nét văn hóa dân gian từ xa xưa.

Hành trình 'vượt lũy tre làng' của làng nghề tò he

Từng may mắn đi qua không ít làng nghề, tôi nghiệm ra rằng hiếm có nơi nào lại có lịch sử thăng trầm, biến thiên kỳ lạ như làng tò he ở Xuân La (xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên, Hà Nội). Nói vậy là bởi làng nghề nơi đây đã từng truân chuyên, có giai đoạn tưởng như mai một nhưng qua những sóng gió, tò he lại vươn lên mạnh mẽ, tên tuổi được khắp xa gần biết đến.

Xóa bỏ 'khoảng trống' bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể bằng sự tham gia của cộng đồng

Để khắc phục những thách thức trong bảo tồn và phát triển di sản văn hóa phi vật thể, các chuyên gia tại hội thảo 'Hai mươi năm bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng' cho rằng, cộng đồng - chủ thể di sản cần phải được tham gia vào quá trình thực hành, truyền dạy di sản văn hóa phi vật thể đồng thời được hưởng lợi từ di sản.

Starrt-up từ văn hóa truyền thống

Khai thác vốn văn hóa truyền thống tạo ra các sản phẩm, dịch vụ văn hóa để khởi nghiệp (start-up) là một trong những hướng đi được nhiều người trẻ quan tâm.

Con giống bột Hà Nội-Giữ gìn bản sắc, sáng tạo và phát triển

Khi xưa, những con giống nhỏ xinh làm bằng bột được bày bán khắp Hà Nội và nhiều tỉnh đồng bằng Bắc bộ. Đây là món đồ chơi được trẻ em yêu thích, thường chỉ xuất hiện trong các mâm cỗ trông trăng.

Độc đáo không gian giới thiệu nghệ thuật con giống bột

Hưởng ứng Lễ hội Thiết kế sáng tạo năm 2023, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với nhà nghiên cứu Trịnh Bách và nghệ nhân Đặng Văn Hậu tổ chức trưng bày giới thiệu nghệ thuật con giống bột với chủ đề 'Nghệ thuật Tò he – Sáng tạo và phát triển'.

Làng nghề tò he Xuân La - Nét đẹp văn hóa truyền thống đầy sáng tạo

Làng nghề tò he nổi tiếng, ở thôn Xuân La, xã Phương Dực, huyện Phú Xuyên, đã tồn tại gần 300 năm. Với khoảng 400 hộ làm nghề, Xuân La không chỉ mang lại việc làm cho hơn 1.500 lao động mỗi năm mà còn tạo ra tổng thu nhập ấn tượng, khoảng 4.191 tỷ đồng.

Bảo tồn, phát triển làng nghề để thu hút phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn

Nằm trong khuôn khổ Festival Bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam 2023, sáng 9/11, Tọa đàm với các nghệ nhân, thợ giỏi lĩnh vực ngành nghề, làng nghề nông thôn đã diễn ra tại Hà Nội.

Du khách nhiệt tình mua sắm, trải nghiệm ở Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội 2023

Lễ hội Quà tặng Du lịch Hà Nội năm 2023 với chủ đề 'Hà Nội – Đến để yêu', do Sở Du lịch Hà Nội thực hiện tại phố đi bộ Trần Nhân Tông, đã đón nhận sự quan tâm của đông đảo du khách.

Người đưa tò he ra khỏi 'lũy tre làng'

Miệt mài đóng góp bảo tồn nghề truyền thống, nét đẹp văn hóa của quê hương, nghệ nhân Đặng Văn Hậu đang đưa tò he - đồ chơi truyền thống vượt khỏi 'lũy tre làng'...

Hà Nội trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề

Sáng 18-10, Sở NN&PTNT Hà Nội tổ chức lễ trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề thành phố Hà Nội năm 2023.

'Rước đèn Trung thu' đạt giải Đặc biệt Hội thi sản phẩm làng nghề Hà Nội

56 sản phẩm đã được lựa chọn để vinh danh tại lễ trao giải Hội thi sản phẩm làng nghề TP Hà Nội năm 2023 tổ chức sáng 18/10. Trong đó, 'Bộ rước đèn Trung thu' của nghệ nhân đến từ huyện Phú Xuyên đã xuất sắc đạt giải Đặc biệt.

Đau đáu 'giữ hồn' nghề tò he Xuân La

Làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên (Hà Nội) từ lâu nổi tiếng với nghề truyền thống nặn tò he. Thế nhưng, giữa những biến thiên của thời cuộc, tò he đã từng có giai đoạn tưởng chừng mai một. May mắn thay, nơi đất nghề vẫn còn những nghệ nhân thủy chung, họ âm thầm gìn giữ và từng bước làm hồi sinh tò he.

'Thắp lửa' trung thu xưa tại bảo tàng, di tích

Tết Trung thu hay còn gọi là Tết hoa đăng, Tết trông trăng, Tết đoàn viên… của người Việt, diễn ra vào ngày rằm tháng Tám âm lịch, dịp trăng tròn và sáng nhất trong năm. Qua thời gian, hoạt động đón Tết Trung thu ở nước ta đã có nhiều thay đổi để phù hợp với thực tế đời sống, song những giá trị cốt lõi, phong tục truyền thống về cơ bản vẫn được bảo lưu, gìn giữ.

Hoàng cung Huế lung linh trong đêm hội đèn lồng rằm Trung thu

Đêm hội đèn lồng gắn với Đêm rằm Hoàng cung Huế khai hội tại Phủ Nội vụ (Đại nội - Hoàng cung Huế) là chuỗi hoạt động lễ hội mùa Thu, thuộc khuôn khổ Festival Huế 4 mùa năm 2023.

Chế tạo con giống bột cùng trẻ em Hà Nội tại 'Lớp học Tò he'

Nằm trong khuôn khổ các hoạt động dịp Tết Trung thu, mới đây, Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân làng nghề giới thiệu và hướng dẫn trẻ em Thủ đô cách tạo ra một con giống bột tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội.

Trải nghiệm không gian gia đình người Hà Nội đón Tết Trung thu xưa

Không gian gia đình Hà Nội đón Tết Trung thu xưa được tái hiện tại Ngôi Nhà Di sản, số 87 phố Mã Mây (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) hiện đang thu hút nhiều du khách trong nước và quốc tế đến tham quan, trải nghiệm.

Trung thu ở Hà Nội: Tìm trăng trên phố

Những ngày này, Hà Nội khoác lên mình tấm áo mới lung linh sắc màu, đó là sắc màu của Trung thu. Thế nhưng, khi tôi rủ một người bạn ở quê lên Hà Nội đón trăng rằm thì bạn tôi bảo: 'Hà Nội làm gì có trăng. Tìm đâu trăng trên phố'. Không mấy chạnh lòng, tôi kể bạn nghe Tết Trung thu của đất Thăng Long ngàn năm văn hiến dù rất khó để 'tìm trăng' nhưng lại thật dễ tìm thấy những giá trị truyền thống và cách 'thưởng trăng' đầy nghệ thuật mà mỗi con người Hà Nội đều rất đỗi tự hào.

Tái hiện không gian Tết Trung thu xưa ở Phố cổ Hà Nội

Sáng 22/9, tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội, số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội đã diễn ra lễ khai mạc không gian trưng bày với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.

Cuộc 'gặp gỡ' của Trung thu xưa và nay nơi Phố cổ Hà Nội

Nhân dịp Tết Trung thu truyền thống năm 2023, Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và phố cổ Hà Nội phối hợp với các nghệ nhân, thợ thủ công tổ chức chuỗi hoạt động trưng bày, xưởng trải nghiệm tại các điểm di sản trong khu Phố cổ Hà Nội và không gian bích họa phố Phùng Hưng. Các hoạt động này nhằm giới thiệu văn hóa truyền thống, thúc đẩy phát triển du lịch, quảng bá hình ảnh khu Phố cổ Hà Nội nói riêng và Thủ đô Hà Nội nói chung.

Vui chơi Tết Trung thu ở đâu tại Hà Nội?

Nhiều hoạt động ý nghĩa, mang đến một không gian vui rằm tháng Tám theo phong cách truyền thống, mang lại nhiều cảm xúc cho người dân, nhất là thiếu nhi.

Tái hiện hình ảnh Tết Trung thu xưa tại phố cổ Hà Nội

Từ ngày 22 - 29/9, Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước) phối hợp với Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm tổ chức trưng bày tài liệu với chủ đề 'Trở về Trung thu xưa'.

'Trở về Trung thu xưa'

Tại Trung tâm Giao lưu Văn hóa Phố cổ Hà Nội (số 50 phố Đào Duy Từ, phường Hàng Buồm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I – Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước tổ chức trưng bày tư liệu 'Trở về Trung thu xưa'.

Khám phá Tết Trung thu xưa và nay trên phố cổ Hà thành

Người dân và du khách đến các điểm di sản và khu vực phố cổ Hà Nội dịp Tết Trung thu năm nay sẽ có dịp trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn gắn với Tết Trung thu truyền thống, khám phá Tết Trung thu của người xưa qua hình ảnh, tư liệu lưu trữ.

'Giữ lửa nghề' đồ chơi truyền thống

Hiện nay, những trò chơi hiện đại gắn với công nghệ số, cuộc sống số ngày càng phát triển. Tuy vậy, ở Hà Nội, có những người đã bước vào tuổi 'xưa nay hiếm' vẫn đang âm thầm, lặng lẽ dốc lòng nuôi dưỡng mạch nguồn, bảo tồn nghề làm đồ chơi truyền thống. Đặc biệt, là đồ chơi truyền thống dịp Trung thu.

Gìn giữ nét đẹp của Tò He

Hơn nửa thế kỷ trước, có một loại đồ chơi rất thân thuộc với trẻ em Hà Nội, đó là con giống bột (Tò He). Món đồ chơi này của trẻ em Việt Nam tưởng như đã bị thất truyền từ lâu. Nhưng từ cái tâm của một nghệ nhân trẻ, anh Đặng Văn Hậu đã dùng hết tâm huyết để từng bước khôi phục lại con giống bột - món đồ chơi truyền thống của trẻ em.

Nghề thủ công Hà Nội được định hướng tới 'ngành công nghiệp sáng tạo'

Nghề thủ công truyền thống đang cần sự kết nối và tiếp sức của các nhà thiết kế, các nhà đầu tư và đội ngũ doanh nhân để mỗi sản phẩm mang trong mình thông điệp di sản đại diện cho địa phương.

Bình Định: Đề nghị báo cáo vụ hỗ trợ hơn 4 lạng gạo cho người nghèo ở xã Tây Giang

Sở LĐTB-XH tỉnh Bình Định đề nghị UBND huyện Tây Sơn khẩn trương báo cáo tình hình thực hiện hỗ trợ, cấp phát gạo cho người dân tại xã Tây Giang.

Đề nghị báo cáo vụ hỗ trợ 4 lạng gạo cho người nghèo ở Bình Định

Sở LĐ-TB&XH tỉnh Bình Định đề nghị UBND huyện Tây Sơn khẩn trương báo cáo tình hình thực hiện hỗ trợ, cấp phát gạo cho người dân tại xã Tây Giang.

Cán bộ xã thiếu trách nhiệm trong cấp phát gạo cho người nghèo

Trong quá trình cấp gạo cho người dân vào các dịp Tết Nguyên đán, cán bộ UBND xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định không dùng cân mà sử dụng xô để định lượng số gạo hỗ trợ dẫn đến một lượng gạo dôi dư, còn dân bị cấp thiếu.

Dân tố lãnh đạo xã 'bán chui' gạo cứu đói

Đường dây nóng Báo SGGP vừa nhận được phản ánh của một số cán bộ hưu trí và người dân xã Tây Giang (huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định) về nhiều khuất tất trong việc cấp phát gạo 'đỏ lửa ngày tết' cho người dân xã này trong nhiều năm.

Dân bất ngờ vì... được cấp phát bù 0,4 kg gạo

Đây là số gạo dôi dư từ những đợt phát gạo hỗ trợ dân nghèo trong ba năm 2020, 2021, 2022 được chia đều cho hơn 1.900 nhân khẩu.

Chi 5.000 đồng mua bao đựng, người nghèo được xã phát 0,4 kg gạo trị giá 4.000 đồng

Sau khi chính quyền phát phiếu nhận gạo Nhà nước hỗ trợ, nhiều người nghèo ở xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định đầu tư 5.000 đồng để mua bao đựng. Nhưng khi đến nơi, ai cũng chưng hửng vì chỉ nhận được hơn 0,4 kg gạo trị giá khoảng 4.000 đồng, tức không bằng số tiền mua bao để đựng.

Thực hư chuyện người nghèo ở Bình Định nhận cấp phát bù 4 lạng gạo

Người dân xã Tây Giang (huyện Tây Sơn, Bình Định) lùm xùm về việc chính quyền vừa tổ chức cấp phát bù gạo 'đỏ lửa ngày Tết' cho người nghèo, gia đình chính sách trong 3 năm nhưng mỗi người chỉ nhận được hơn 4 lạng (hơn 0,4kg) gạo.

Phiên tòa rút kinh nghiệm vụ án 'khiếu kiện hành vi hành chính'

Vừa qua, VKSND huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương phối hợp với Tòa án cùng cấp tổ chức phiên tòa rút kinh nghiệm xét xử sơ thẩm đối với vụ án hành chính về 'khiếu kiện hành vi hành chính'.

Bình Định: Lùm xùm hỗ trợ 4,18 lạng gạo cho người nghèo ở xã Tây Giang

Nhiều người dân, cán bộ hưu trí ở xã miền núi Tây Giang (huyện Tây Sơn, Bình Định) đang rất xôn xao về việc chính quyền vừa tổ chức cấp phát bù gạo 'đỏ lửa ngày Tết' cho người nghèo, gia đình chính sách trong 3 năm nhưng, mỗi người chỉ nhận được hỗ trợ 4,18 lạng (0,418kg) gạo.

Ba thầy thuốc hết mình vì người bệnh

Từ phong trào thi đua 'Lao động giỏi, lao động sáng tạo' trong ngành y tế Hải Dương đã xuất hiện những tấm gương thầy thuốc điển hình được đồng nghiệp và người dân trân trọng.

Nét đẹp văn hóa dân gian qua những chiếc tò he

Tò he là đồ chơi dân gian thuần chất thôn quê đã đi vào đời sống tinh thần của biết bao thế hệ người dân đất Việt. Từ bàn tay khéo léo và tâm huyết, những người nặn tò he 'biến' thứ bột nặn vô tri vô giác thành những sản phẩm nghệ thuật đầy sáng tạo, đa sắc màu.

Nỗ lực đưa văn hóa dân gian đến gần hơn với công chúng

Đối với người dân Việt, tò he là món đồ chơi dân gian độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc dành cho cho trẻ nhỏ mỗi dịp lễ, Tết. Tò he có gốc tích xuất phát từ làng Xuân La, xã Phượng Dực, huyện Phú Xuyên (Hà Nội).