Thực hiện 'Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (gọi là Đề án 1956) của Thủ tướng Chính phủ, huyện Bắc Bình tập trung triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng đào tạo. Đáng chú ý, sau thời gian học nghề, nhiều lao động nông thôn (LĐNT) đã có việc làm để cải thiện, nâng cao nguồn thu nhập, giúp họ từng bước ổn định cuộc sống.
Sau khóa học nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 về đào tạo nghề cho lao động nông thôn, cuộc sống của bà Hường và gia đình từng bước thay đổi, nhà cửa khang trang.
Xã Minh Thuận (Vụ Bản) có khoảng 9.000 nhân khẩu, trong đó có trên 5.000 người trong độ tuổi lao động, phần lớn là lao động phổ thông và sản xuất nông nghiệp. Nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, UBND xã Minh Thuận đã tập trung chỉ đạo các ngành, đoàn thể đẩy mạnh hoạt động dạy nghề, đưa nghề về địa phương. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Sau 10 năm thực hiện đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (Đề án 1956) đã có khoảng gần 10 triệu người được đào tạo.
Nhắc đến người đại biểu dân cử, miệng nói tay làm, mặc dù kiêm nhiệm nhiều chức danh nhưng việc gì cũng hoàn thành xuất sắc thì người dân vùng bán sơn địa xã Nam Sơn ai cũng quý mến. Người được nhắc đến là anh Hoàng Văn Chung - Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch HĐND xã Nam Sơn (huyện Sóc Sơn).
PTĐT - Những năm gần đây, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Cẩm Khê đã và đang phát huy hiệu quả tích cực.
Sau hơn 10 năm thực hiện Quyết định số 1956/QĐ-TTg (ngày 27/11/2009) của Thủ tướng Chính phủ về 'Phê duyệt Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (gọi tắt là Đề án 1956), tỉnh Quảng Trị đã xây dựng và triển khai nhiều chính sách, cách làm bài bản. Nhờ vậy, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đã đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động tại địa phương.
PTĐT - Cùng với cả nước, thời gian qua, tỉnh Phú Thọ đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, trong đó chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn nhằm giải quyết việc làm bền vững trở thành nhiệm vụ quan trọng, thúc đẩy kinh tế - xã hội ngày một phát triển theo hướng hiện đại.
PTĐT - Thực hiện Đề án 1956 của Chính phủ về đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT), huyện Yên Lập đã triển khai đồng bộ các giải pháp, góp phần thay đổi ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo cơ hội tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, thực hiện có hiệu quả công tác giảm nghèo tại địa phương.
Thời gian qua, Long An thực hiện tốt việc đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) gắn với giải quyết việc làm. Qua đó, góp phần nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo, giảm hộ nghèo còn 1,52%, xóa dần mức sống chênh lệch giữa nông thôn và thành thị.
Để người lao động trụ lại địa phương, ngoài việc dạy nghề, trao cơ hội việc làm, chính quyền xã, huyện cũng tích cực phối hợp với các công ty, doanh nghiệp đóng trên địa bàn để người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm.
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TP Cần Thơ cho biết địa phương đặt chỉ tiêu, cuối năm 2019 thực hiện đào tạo nghề cho 5.520 lao động nông thôn.
Nhiều mô hình đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại Cần Thơ sau một thời gian triển khai đã cho kết quả rõ rệt khi tạo điều kiện cho người dân tại địa phương có việc làm và ổn định cuộc sống.
Theo Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, sau gần 10 năm thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020' (Đề án 1956), đã có có trên 9,2 triệu lao động nông thôn (LĐNT) được học nghề, trong đó 80% lao động nông thôn có việc làm sau học nghề, 350 nghìn hộ nghèo tham gia học nghề, đã có việc làm và thoát nghèo…
Thực hiện đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, Thanh Hóa đã xây dựng được hàng chục mô hình dạy nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp cho LĐNT, người khuyết tật. Qua thực hiện Đề án 'Đào tạo nghề cho LĐNT đến năm 2020' (gọi tắt là Đề án 1956) đã xuất hiện nhiều mô hình điển hình trong đào tạo nghề cho LĐNT đang được duy trì có hiệu quả, góp phần đem lại việc làm, nâng cao đời sống cho người dân, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương.
Trung tâm công nghệ sinh học Quảng Ngãi được khởi công xây dựng vào tháng 8/2013, với tổng vốn đầu tư gần 38 tỷ đồng, trên diện tích 30.000m2 tại xã Tịnh Phong, huyện Sơn Tịnh.
Ngày 9-10, Ban chỉ đạo triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 (Đề án 1956) tiến hành kiểm tra công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Đức Cơ.
Từ xuất phát điểm ban đầu chỉ đạt 7 tiêu chí, 24 chỉ tiêu (năm 2011), xã Lương Phi (Tri Tôn) đã vươn lên hoàn thành 19 tiêu chí, 49 chỉ tiêu xây dựng nông thôn mới (NTM). Đó là kết quả từ tinh thần vượt khó, không ngừng đổi mới, sáng tạo của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân vùng đất Lương Phi anh hùng.
PTĐT - Thị xã Phú Thọ có trên 43.700 người trong độ tuổi lao động, chiếm 58,58% tổng dân số. Thực hiện công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn...