Để du lịch biển phát triển tương xứng với tiềm năng, lợi thế, huyện Hoằng Hóa đã quan tâm xây dựng các quy hoạch theo phương châm quy hoạch phát triển phải được ưu tiên và đi trước một bước, đồng thời tập trung huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật theo hướng đồng bộ, hiện đại.
Việc XDNTM tại tỉnh Thanh Hóa không chỉ dừng lại ở việc cải thiện hạ tầng và nâng cao chất lượng đời sống mà còn hướng tới mục tiêu lâu dài là đô thị hóa. Theo chiến lược phát triển của tỉnh, các khu vực nông thôn sẽ dần trở thành các thị trấn, thị xã với đầy đủ các tiêu chí của một đô thị hiện đại.
Quá trình phát triển kinh tế - xã hội những năm qua, TP Sầm Sơn đặc biệt chú trọng công tác bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Nhờ được quan tâm đầu tư trùng tu và bảo tồn, nên hệ thống di tích, danh thắng và các di sản văn hóa phi vật thể, đã và đang phát huy hiệu quả. Từ đó, vừa góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho Nhân dân, vừa có thể khai thác phục vụ phát triển du lịch.
Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao có nguy cơ cháy rừng cao trong mùa nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch.
Với hành trình 3 ngày 2 đêm đồng hành cùng gia đình và những người bạn ở TP Sầm Sơn, tôi đã đi từ bất ngờ này sang bất ngờ khác.
Thành phố của tỉnh này có diện tích nhỏ nhất Việt Nam, chỉ tương đương một quận tại thủ đô Hà Nội.
Sầm Sơn đón chào hè mới với niềm hân hoan, phấn chấn và đầy lạc quan, tin tưởng. Bởi, với tầm vóc của một đô thị du lịch biển ngày càng hiện đại, cùng nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, Sầm Sơn hứa hẹn sẽ là điểm đến 'rực rỡ sắc màu'...
Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,60 ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao trên địa bàn các huyện, thành phố có nguy cơ cháy rừng cao trong mùa nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch sôi động.
Hiện bài thơ Du lịch Đan Phượng (Hà Nội) được in trên kính cường lực dày 12mm, khổ rộng hơn 2mét, cao hơn 1m và trưng bày tại quán thơ xứ Đoài.
Cơn mưa phùn lất phất và đợt không khí lạnh vẫn không thể ngăn được bước chân khách thập phương về với đền Độc Cước (TP Sầm Sơn) để dâng hương, vãn cảnh. Phảng phất trong mùi trầm hương lắng đọng vào không gian nhỏ hẹp của ngôi đền, là tiếng cầu sức khỏe, bình an, cầu cho tài lộc viên mãn, con cái đuề huề. Trong không gian linh thiêng của khu di tích những ngày đầu xuân mới, tâm hồn con người như cũng được 'gột rửa' để trở nên an yên...
Theo nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Hoằng Hóa nhiệm kỳ 2020-2025, huyện phấn đấu đến năm 2025 đạt tỷ lệ đô thị hóa trên 25%, hoàn thành các tiêu chí được công nhận là đô thị loại IV vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030. Để thực hiện mục tiêu này, huyện Hoằng Hóa đã và đang đẩy mạnh công tác quy hoạch, huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực để đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật theo tiêu chuẩn đô thị.
Trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, mỗi ngày, quần thể Di tích Quốc gia đặc biệt tại Tp.Sầm Sơn đón hàng nghìn lượt khách về du xuân, đón năm mới.
Tọa lạc ở địa phận thành phố Sầm Sơn, núi Trường Lệ là ngọn núi đẹp bậc nhất xứ Thanh. Đây là nơi tọa lạc của ba ngôi đền cổ nổi tiếng về sự linh thiêng.
Nằm ngay ở cửa biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đền Độc Cước nổi tiếng là ngôi cổ linh thiêng. Nơi đây thờ pho tượng chỉ một tay, một chân đầy bí ẩn.
Nằm ngay ở cửa biển Sầm Sơn (Thanh Hóa), đền Độc Cước nổi tiếng là ngôi cổ linh thiêng. Nơi đây thờ pho tượng chỉ một tay, một chân đầy bí ẩn.
Giải ngân vốn đầu tư công có vai trò quan trọng, là dòng vốn dẫn dắt, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh có nhiều tác động tiêu cực đến nền kinh tế, việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công được xác định là nhiệm vụ trọng tâm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do đó, huyện Hoằng Hóa đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn, đẩy nhanh tiến độ giải ngân.
Nổi tiếng là ngôi đền thiêng ở cửa biển TP Sầm Sơn, đền Độc Cước thờ pho tượng một chân đầy bí ẩn.
Thanh Hóa có 102 km đường bờ biển, có nhiều bãi tắm đẹp nổi tiếng, hấp dẫn du khách. Đặc biệt trong mùa hè nóng bức, du lịch 'biển xanh, cát trắng, nắng vàng' xứ Thanh lại càng hút khách.
Với lối kiến trúc độc đáo, cùng vẻ đẹp cổ kính, uy nghiêm… Đền thờ Tô Hiến Thành (xã Hoằng Tiến, huyện Hoằng Hóa) trở thành một điểm đến không thể bỏ lỡ của du khách khi về với xứ Thanh.
Hạt Kiểm lâm ven biển được giao quản lý, bảo vệ 1.977,6 ha rừng tại các huyện Quảng Xương, Hoằng Hóa và TP Sầm Sơn. Hầu hết diện tích đơn vị quản lý, bảo vệ chủ yếu là rừng thông, phi lao trên địa bàn các huyện, thành phố trọng điểm về cháy rừng. Thời tiết nắng nóng cũng là thời điểm mùa du lịch sôi động, việc bảo vệ diện tích rừng gặp nhiều khó khăn.
Thuộc di tích quốc gia đặc biệt, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn, núi Trường Lệ là điểm nhấn đậm nét khiến cho 'bức tranh' di sản văn hóa Sầm Sơn thêm rực rỡ sắc màu, góp phần tạo nên sức hấp dẫn đối với du khách khi về với thành phố biển Sầm Sơn.
Xưa có một người phụ nữ mang thai không may bị sóng cuốn ra biển nên qua đời. Người dân thương xót nên đã đắp đất lên thi hài bà theo dáng nằm ngửa thành núi Trường Lệ...
Cách trung tâm TP Thanh Hóa khoảng 20km, Hòn Trống Mái là danh thắng nằm trong quần thể di tích núi Trường Lệ, phường Trường Sơn, TP Sầm Sơn. Di tích này được tạo nên bởi ba tảng đá, một tảng đá nằm phía dưới làm bệ đỡ cho hai tảng đá nằm chênh vênh, tất cả đều đã nhuốm màu thời gian.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 56/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Ngày 24/1 (tức ngày mùng 3 Tết), mặc dù thời tiết giá rét nhưng nhiều người dân vẫn lựa chọn về biển Sầm Sơn (Thanh Hóa) để cầu sức khỏe, bình an, mong một năm mới gặp nhiều may mắn.
Đông đảo người dân Thanh Hóa sẽ thực hiện tour du lịch tâm linh 'đặc biệt' theo hướng 'lên rừng, xuống biển' sau đêm giao thừa để cầu mong sức khỏe, bình an, may mắn trong năm mới.
Du lịch Sầm Sơn vừa ghi điểm nhấn trên bản đồ du lịch Việt Nam. 8 tháng đầu năm 2022, thành phố này đã đón hơn 6,4 triệu lượt du khách, con số này đứng đầu cả nước. Tổng thu từ khách du lịch đạt trên 13,4 nghìn tỷ đồng, gấp 4,97 lần so với cùng kỳ năm 2021...
Sầm Sơn - thành phố du lịch biển nổi tiếng cả nước. Không chỉ sở hữu bãi tắm đẹp mà còn là vùng đất có nhiều di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh có giá trị. Năm 2019, Di tích lịch sử và Danh lam thắng cảnh Sầm Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
Thành phố này là điểm đến của nhiều gia đình, nhóm bạn cũng như các công ty mỗi khi hè về.
Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn là một quần thể đa dạng và giàu giá trị, bao gồm núi Trường Lệ, đền Độc Cước, Hòn Trống Mái, đền Tô Hiến Thành, đền Cô Tiên... Xác định, quần thể di tích và thắng cảnh này có vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát triển của đô thị du lịch Sầm Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã có Văn bản số 858/UBND-VX ngày 18-1-2019, gửi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị trình Thủ tướng Chính phủ quyết định xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt đối với di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn. Trên cơ sở đó, ngày 31-12-2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1954/QĐ-TTg về việc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (đợt 10) cho 7 di tích, danh lam thắng cảnh trên cả nước, trong đó có Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn.
Tối 24/4 tại Quảng trường biển bên đường Hồ Xuân Hương, thành phố Sầm Sơn ( Thanh Hóa ) đã diễn ra lễ khai mạc lễ hội du lịch biển Sầm Sơn năm 2021.
Tối 24-4, tại Quảng trường biển bên đường Hồ Xuân Hương, thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa tưng bừng khai hội du lịch năm 2021.
Văn hóa và Đời sống - Trải qua biến cố rồi dựng xây, Sầm Sơn hôm nay đang hội tụ đầy đủ các yếu tố 'thiên thời, địa lợi, nhân hòa' để nâng cao vai trò và khẳng định vị thế của một trong những đô thị du lịch biển hàng đầu Việt Nam.
Văn hóa và Đời sống - Năm 2019 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1954 xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt cho 7 di tích, danh lam thắng cảnh trên cả nước, thành phố Sầm Sơn tự hào khi có khu danh thắng Núi Trường Lệ, Đền Độc Cước, Hòn Trống Mái, Đền Tô Hiến Thành, Đền Cô Tiên nằm trong số này.
Sầm Sơn không chỉ có ưu thế về nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên, mà còn có hệ thống di sản văn hóa vật thể và kho tàng văn hóa phi vật thể đa dạng, giàu giá trị. Nguồn tài nguyên nhân văn này là cơ sở để thành phố xây dựng sản phẩm du lịch văn hóa - tâm linh, góp phần thu hút du khách suốt 4 mùa.
Không chỉ được yêu mến bởi cảnh đẹp thiên nhiên ban tặng, Sầm Sơn còn được nhiều du khách đến vào những dịp đặc biệt trong năm để ghé thăm 5 ngôi đền cổ nổi tiếng.
Hà Trung từ xưa đã được biết đến là đất quý hương của nhà Nguyễn, mà dấu ấn đậm nét nhất còn lưu lại cho hậu thế là Khu Di tích lăng miếu Triệu Tường. Đây là công trình kiến trúc tưởng niệm của vương triều Nguyễn, được vua Gia Long cho xây dựng năm 1803 (tại thôn Gia Miêu, xã Hà Long).
Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc trên địa bàn huyện Hoằng Hóa ngày càng có nhiều đổi mới và sáng tạo mang lại hiệu quả cao, nhất là mô hình camera an ninh. Đến nay, toàn huyện đã lắp đặt 334 camera an ninh ở 20/37 xã, thị trấn, góp phần phục vụ công tác đấu tranh, phòng chống tội phạm, bảo đảm an ninh trật tự (ANTT) tại các địa phương.
Sầm Sơn là vùng đất có vốn văn hóa phi vật thể phong phú, mang đậm sắc thái văn hóa biển. Ở đó, mỗi một hòn núi, rặng cây đều gắn liền với những sự tích, huyền thoại do nhân dân sáng tạo nên. Mỗi di tích, danh thắng gắn liền với những huyền thoại, những thiên tình sử hay những lễ nghi dân gian độc đáo...
Sầm Sơn được thiên nhiên ưu ái tạo tác nên một vùng danh thắng tươi đẹp. Cùng với quá trình lao động sinh tồn lâu dài, con người cũng đã bồi đắp nơi đây trở thành một 'vùng đất huyền thoại'. Để rồi, sự tổng hòa tuyệt vời giữa vẻ đẹp tự nhiên và các giá trị nhân văn nổi bật, đã tạo nên một Sầm Sơn vừa sống động, tràn ngập sức sống tươi mới; vừa yên bình, tĩnh tại trong những góc không gian văn hóa đậm đà sắc thái biển...
Từ khu nhà HH của khu đô thị Linh Đàm, Bệnh viện Nhi Trung ương cho đến xã Hạ Mỗ, Đan Phượng, Hà Nội, trong sáng nay 14-2 người dân, các y bác sỹ, bệnh nhân vui như có hội. Niềm vui ấy bắt nguồn từ những trái tim yêu thương, chia sẻ của Báo ANTĐ và Công ty TNHH Bell Đức với 5.000 chai nước rửa tay khô diệt khuẩn để giúp người dân, các cháu học sinh, trẻ em...phòng, chống hiệu quả dịch Covid-19.
Để thực hiện tốt công tác quản lý lễ hội trong dịp Tết Nguyên đán Canh Tý và mùa lễ hội năm 2020, từ cuối năm 2019, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã chủ động xây dựng kế hoạch, triển khai các giải pháp cụ thể nhằm tăng cường công tác quản lý lễ hội trên địa bàn.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định số 1954/QĐ-TTg ngày 31-12-2019 về việc xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt (đợt 10) cho 7 Di tích, danh lam thắng cảnh trên cả nước. Theo đó, Di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh Sầm Sơn đã được xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt.
Sau hơn 1 năm lập hồ sơ, thủ tục đề nghị, ngày 31/12/2019, Di tích, danh lam thắng cảnh Sầm Sơn đã được Thủ tướng Chính phủ xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt.
Bãi biển đẹp, dịch vụ hấp dẫn cùng sự đột phá về cơ sở hạ tầng đã đưa Sầm Sơn trở thành một trong những khu du lịch hút khách trong những năm gần đây.