Bộ Công Thương vừa công bố danh sách 18 mặt hàng có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại năm 2023, trong đó có đến 17/18 mặt hàng là xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ. Để hiểu rõ hơn về xu hướng phòng vệ thương mại tại thị trường này, Tạp chí Công Thương đã có một số trao đổi với ông Đỗ Ngọc Hưng - Tham tán thương mại, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, nhiều nỗ lực của Việt Nam được đối tác đánh giá cao, giúp phía Hoa Kỳ tin tưởng vào môi trường đầu tư, kinh doanh ở Việt Nam
Bỏ ra tiền tỷ để nghiên cứu về cách chế biến cà pháo, CEO Sông Hương Foods đã xây dựng công thức lên men để món ăn này có lợi cho tiêu hóa, không còn mang tiếng 'một trái cà, ba thang thuốc'.
Tại Tọa đàm 'Các giải pháp hạn chế điều tra Phòng vệ thương mại đối với các mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu (XK) của Việt Nam' do Báo Nông thôn Ngày nay/ Điện tử Dân Việt phối hợp với Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức, bà Nguyễn Hằng Nga, Phó trưởng phòng, Phòng Xử lý phòng vệ thương mại, Cục Phòng vệ Thương mại cho biết, các sản phẩm như tôm, cá tra, basa, mật ong của Việt Nam luôn thường trực đối diện với các vụ điều tra, cảnh báo điều tra, khởi kiện và áp đặt chống trợ cấp thuế…
Hội thảo 'Thấu hiểu con toàn diện cùng con trưởng thành trong thời đại 4.0' được tổ chức tại TP Thái Nguyên.
Mỹ là thị trường xuất khẩu chủ lực và lớn nhất của Việt Nam trong thời gian vừa qua. Tuy nhiên, việc Mỹ tăng cường sử dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đối với hàng hóa nhập khẩu, đòi hỏi doanh nghiệp Việt phải nâng cao năng lực ứng phó với các vụ kiện.
Trong khi năng lực sản xuất dư thừa, tiêu thụ nội địa gặp khó, ngành nhôm lại đối mặt với các vụ việc phòng vệ thương mại gia tăng tại các thị trường xuất khẩu lớn.
Có tới 17/18 mặt hàng của Việt Nam có nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại mà Bộ Công Thương vừa công bố là xuất khẩu sang thị trường Mỹ.
Nhờ tận dụng tốt các thông tin cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại, doanh nghiệp Việt Nam đã có sự chủ động, chuẩn bị từ sớm, qua đó ứng phó hiệu quả với các vụ điều tra phòng vệ thương mại của nước ngoài, giảm thiểu tác động đến hoạt động xuất khẩu và giữ vững vị thế tại nhiều thị trường.
Mục tiêu kim ngạch xuất nhập khẩu trên 700 tỷ USD trong năm 2023 là một thách thức cực lớn, bởi trong 2 tháng cuối năm, mỗi tháng cần đạt 71 tỷ USD.
Các cơ quan của Hoa Kỳ đang tăng cường sử dụng các biện pháp chống lẩn tránh thuế để áp dụng với hàng hóa nhập khẩu vào thị trường nước này. Để giữ được lợi thế và hạn chế những rủi ro, doanh nghiệp cần chuẩn bị 'áo giáp' ứng phó tốt với các vụ kiện...
Cùng với sự tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu (XK) hàng hóa của Việt Nam sang Hoa Kỳ, trong những năm gần đây, các doanh nghiệp (DN) Việt Nam cũng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức khi XK sang thị trường này.
Gia tăng số vụ việc phòng vệ thương mại đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động hơn khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' diễn ra ngày 6/11, tại Hà Nội.
Thời gian gần đây, các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) với Việt Nam có xu hướng gia tăng, đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ. Do vậy, để hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) có sự chuẩn bị trước, chủ động hơn trong việc xử lý, ứng phó với các vụ việc điều tra PVTM của nước ngoài, cần thiết phải đưa vào hoạt động một hệ thống cảnh báo sớm về PVTM.
Các vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam có xu hướng gia tăng, nhất là thị trường Hoa Kỳ.
Bà Nguyễn Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đưa ra cảnh báo các vụ kiện phòng vệ thương mại đối với hàng hóa Việt Nam gia tăng mạnh trong thời gian qua. Các vụ kiện này tiếp tục gia tăng khi kim ngạch xuất khẩu hàng Việt tăng nhanh, trong đó có cả việc áp thuế carbon.
Từ 2017 đến nay, số lượng vụ việc Phòng vệ Thương mại mà hàng hóa xuất khẩu Việt Nam phải đối mặt ở thị trường nước ngoài chiếm tới trên 52% tổng số vụ việc mà Việt Nam đã gặp phải trong 30 năm qua.
Trong bối cảnh xuất khẩu thủy sản sang Mỹ còn rất nhiều thách thức, doanh nghiệp Việt Nam cần hướng đến các sản phẩm chế biến sâu để nâng cao khả năng cạnh tranh so với hàng của Ecuador, Ấn Độ khi các sản phẩm chế biến của hai quốc gia này còn hạn chế.
Cơ chế cảnh báo sớm phòng vệ thương mại cung cấp thông tin, giúp các DN hiểu được các nguyên tắc, quy trình điều tra có và có gian chuẩn bị để đáp ứng đầy đủ, chính xác nhất các yêu cầu của cơ quan điều tra nước ngoài.
Thương vụ tại Hoa Kỳ cho biết, các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam ngày càng quan tâm đến các vụ việc phòng vệ thương mại cũng như hệ thống cảnh báo sớm.
Số vụ kiện phòng vệ thương mại của nước nhập khẩu với hàng hóa của Việt Nam ngày càng 'nhân rộng' ra nhiều quốc gia, cần tăng cường cảnh báo sớm để các doanh nghiệp chuẩn bị ứng phó.
Xuất nhập khẩu từ nay đến hết tháng 12 cần tăng tốc để đạt mục tiêu tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu năm đạt hơn 700 tỷ USD.
Hội nghị Trung ương 8 khóa 13 đặt ra mục tiêu tổng kim ngạch xuất - nhập khẩu năm nay đạt trên 700 tỷ USD.
Tọa đàm 'Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại: Giữ lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu Việt Nam' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử.
Thị trường Mỹ có dấu hiệu cải thiện nhu cầu tiêu dùng, tồn kho sản phẩm giảm mang lại triển vọng tốt cho xuất khẩu thủy sản quay trở lại đường đua.
Các chuyên gia cùng nhà quản lý đều chung nhận định về khả năng phục hồi của xuất khẩu thủy sản từ nay đến hết năm.
Thủy sản được đánh giá là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn, giữ vai trò quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, 9 tháng qua, xuất khẩu thủy sản suy giảm mạnh. Tìm hướng đi để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản trở lại là nội dung của cuộc họp giao ban thương vụ Việt Nam tháng 10, vừa được Bộ Công Thương tổ chức.
Vào thời điểm cuối năm, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đang cho thấy những kết quả lạc quan hơn khi đà giảm chậm dần và có thêm ưu thế tại các thị trường chủ lực như Mỹ.
Theo ông Đỗ Thắng Hải - Thứ trưởng Bộ Công thương, mặc dù còn nhiều khó khăn tác động từ giảm nhu cầu tiêu thụ, nhưng xuất khẩu thủy sản của nước ta đã có dấu hiệu phục hồi từ các thị trường chủ lực, trong những tháng gần đây. Thực tế này hứa hẹn tăng trưởng xuất khẩu mặt này trong những tháng còn lại của năm 2023.
Sự cạnh tranh về giá thủy sản trên thị trường quốc tế khiến việc tìm kiếm đơn hàng của các doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn, dẫn tới việc giảm giá.
Nợ xấu nhiều công ty tài chính tăng mạnh; Dòng vốn FDI tiếp tục 'đổ' mạnh vào Việt Nam; Tổng khối lượng hàng hóa thông qua cảng biển tăng trở lại… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 31/10.
Chiều 31/10, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống cơ quan thương vụ tại nước ngoài tháng 10 với chủ đề 'Đồng hành cùng ngành thủy sản đẩy mạnh xúc tiến xuất khẩu'.
Xuất khẩu thủy sản sang Nga rất thuận lợi, song doanh nghiệp cần lưu ý các yêu cầu của thị trường.
Xuất khẩu thủy sản đang có tín hiệu tăng trưởng khả quan, nhưng so với trước đây và sắp tới dự báo có những diễn diễn biến khó lường và còn nhiều khó khăn.
Cùng với sự tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam liên tục đối mặt với nhiều vụ việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại của nước ngoài.
Theo Bộ Công thương, 9 tháng năm 2023, nông sản là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng ổn định, chạm mốc hơn 19 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước. Với đà tăng trưởng này, nông sản được đánh giá đóng góp tích cực cho hồi phục của nền kinh tế.
Các ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam có nguy cơ cao trở thành đối tượng bị một số quốc gia tiến hành điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) bao gồm kim loại và các sản phẩm kim loại (các sản phẩm thép, các sản phẩm nhôm, các sản phẩm đồng), ngành cao su và chất dẻo, ngành hóa chất, ngành vật liệu xây dựng, ngành gỗ.
Việc Mỹ gia tăng áp dụng phòng vệ thương mại nói chung và với hàng hóa Việt Nam nói riêng đã khiến việc nhập khẩu hàng hóa vào thị trường này ngày càng khó khăn. Phóng viên thường trú của TTXVN tại Washington, D.C đã có cuộc trao đổi với Tham tán, Trưởng Cơ quan Thương vụ Việt Nam tại Mỹ Đỗ Ngọc Hưng về xu hướng này.
Thị trường dược liệu trên thế giới được đánh giá là khá tiềm năng với quy mô khoảng 200 - 300 tỷ USD. Trong khi đó, Việt Nam được đánh giá có nguồn dược liệu đa dạng. Mở thêm đầu ra cho lĩnh vực sản phẩm này đang là nhu cầu của các địa phương có thế mạnh trên cả nước.
Với nguồn dược liệu phong phú, ngành sản xuất đang phát triển theo hướng bền vững,Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu thành 1 ngành kinh tế.
Quế, hồi và dược liệu là những sản phẩm xuất khẩu tiềm năng, quan trọng của Việt Nam, vì thế cần có các giải pháp gia tăng giá trị thương hiệu trên thị trường.
Với nguồn dược liệu đa dạng, phong phú, ngành sản xuất đang phát triển theo hướng bền vững Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế.
Tại Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ tại nước ngoài tháng 9/2023 chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu các sản phẩm quế, hồi và cây dược liệu' do Bộ Công Thương tổ chức sáng 28/9, ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại cho biết, Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu quế đứng thứ ba thế giới về sản lượng, sau Indonesia và Trung Quốc. Còn cây hồi là loài cây bản địa rất ít quốc gia sở hữu, có phần lớn ở Việt Nam và Trung Quốc.
Mặc dù là thị trường cung cấp quế nhập khẩu lớn nhất của Ấn Độ, chiếm khoảng 80% thị phần, thương hiệu quế Việt Nam vẫn chưa thực sự được biết đến ở thị trường này.
Thị trường Mỹ đang mở ra nhiều tiềm năng cho doanh nghiệp Việt nhưng cũng đầy thách thức khi sản phẩm phải đáp ứng rất nhiều tiêu chí nhập khẩu.
Theo đánh giá của các chuyên gia, thương mại song phương giưãViệt Nam và Mỹ được nhìn nhận đang ở giai đoạn thuận lợi nhất từ trước tới nay. Dự báo các mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ sẽ dần phục hồi vào quý IV/2023 và tăng trưởng mạnh trong thời gian tới.
Bưởi da xanh là trái cây thứ 7 của Việt Nam được phép nhập khẩu vào thị trường Mỹ khó tính.
Xuất khẩu hàng hóa tăng trưởng dương trong những tháng gần đây cho thấy những tín hiệu tích cực của các thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên để giữ đà tăng trưởng cả năm 2023, ngành Công Thương và doanh nghiệp cần chú trọng hơn nữa việc khơi thông các thị trường mới.
Sau 4 tháng đầu năm liên tục suy giảm, kim ngạch xuất, nhập khẩu 4 tháng gần đây đã dần phục hồi và giữ nhịp tăng trưởng. Chỉ số nhà quản trị mua hàng tháng 8-2023 cũng vượt ngưỡng 50 điểm.
Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) vừa thông tin, sản phẩm mắc áo thép nhập khẩu từ Việt Nam tiếp tục bị Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá với mức thuế lên tới 220,68%. Ngoài ra, sản phẩm này cũng đang bị áp thuế chống trợ cấp với mức thuế là 31,58%.
Hợp tác kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ sẽ được nâng cao nếu có một hiệp định thương mại tự do, nhằm củng cố khả năng tiếp cận thị trường của nhau với những điều kiện thuận lợi.