Doanh nghiệp lữ hành cấp tập hoãn tour du lịch để tránh siêu bão Yagi

Hàng loạt tour du lịch đã bị hủy bỏ, du khách tìm nơi trú ẩn an toàn theo thông báo cấm biển từ trưa nay (6/9) của tỉnh Quảng Ninh.

Cân nhắc quy định cấp phép khai thác khoáng sản

Cho ý kiến vào dự án Luật Địa chất và khoáng sản, nhiều đại biểu đề nghị cần nghiên cứu, quy định việc gia hạn đăng ký thời gian khai thác khoáng sản cũng như làm rõ hơn về việc đăng ký khai thác khoáng sản nhóm 4 tránh dẫn tới việc vi phạm trong lĩnh vực này ngày càng trầm trọng, khó đảm bảo yêu cầu nâng cao năng lực hiệu quả trong quản lý nhà nước về khoáng sản.

Khi phương thức giám sát quan trọng được 'làm mới' - Bài 2: Chuẩn bị kỹ càng, kết luận rõ ràng

Sự chuẩn bị kỹ càng sẽ quyết định mức độ thành công và những kết luận rõ ràng sẽ là cơ sở quan trọng để giám sát đến cùng vấn đề đã được đặt ra tại phiên giải trình - một phương thức giám sát quan trọng của các cơ quan Quốc hội.

TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA NGHỊ VIỆN TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MA TÚY ĐỂ HIỆN THỰC HÓA MỘT ASEAN KHÔNG MA TÚY

Hội nghị Hội đồng tư vấn AIPA về ma túy (AIPACODD) lần thứ 7 với nội dung 'Tăng cường vai trò của Nghị viện trong giải quyết vấn đề ma túy để hiện thực hóa một ASEAN không ma túy' được diễn ra tại tỉnh Luang Prabang của Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào vào ngày 07-08/8/2024. Đoàn Quốc hội Việt Nam do đồng chí Đỗ Thị Lan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội làm trưởng đoàn tham dự Hội nghị.

Tạo động lực giúp hộ nghèo vươn lên

Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Thái Nguyên đã và đang triển khai các mô hình hỗ trợ sinh kế cho người dân. Trong đó, hỗ trợ giống trâu, bò sinh sản là một trong những mô hình thiết thực, tạo tiền đề giúp nhiều hộ có điều kiện vươn lên thoát nghèo.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm việc với các Ủy ban của Quốc hội

Chiều 31/7, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì buổi làm việc với Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Ủy ban Xã hội và Ban Công tác đại biểu về kết quả hoạt động của các cơ quan từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến nay và phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm từ nay đến cuối nhiệm kỳ.

Nhiều tour du lịch bị hủy vì ảnh hưởng của cơn bão số 2

Quảng Ninh và Hải Phòng ra thông báo cấm biển để ứng phó với cơn bão số 2, điều này đã khiến hàng loạt tour du lịch biển bị hủy bỏ, thay đổi lịch trình.

'Thủ khoa kép' Phạm Ngọc Huy nung nấu ước mơ trở thành lập trình viên

Với tổng điểm 28,95 điểm (Toán: 9,2; Vật lý: 9,75; Tiếng Anh: 10,0), em Phạm Ngọc Huy, học sinh lớp 12 A1, Trường THPT Yên Định 1 (Yên Định) đã xuất sắc trở thành Thủ khoa khối A1 toàn tỉnh. Huy đồng thời cũng là thủ khoa Ban Khoa học Tự nhiên của tỉnh với tổng điểm các môn thi tốt nghiệp THPT quốc gia 2024 là 55,95 (Toán 9,2; Văn 8,25; Anh 10,0; Lý 9,75; Hóa 9,5; Sinh 9,25 điểm).

Những lớp học bơi miễn phí cho trẻ em nghèo ở Cà Mau

Dạy bơi miễn phí cho thiếu nhi là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động hè năm 2024 của Tỉnh đoàn Cà Mau. Hoạt động này thêm ý nghĩa khi hướng tới các em học sinh có hoàn cảnh khó khăn khăn.

Trung Tiến phát triển du lịch cộng đồng

Địa bàn sinh sống của đồng bào dân tộc Thái cùng hệ thống cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ, hùng vĩ... là điều kiện để Trung Tiến (Quan Sơn) phát triển du lịch cộng đồng.

Tuổi trẻ Lục Yên với những ngôi nhà nhân ái

Xây dựng 'Nhà nhân ái' là một trong những hoạt động xung kích, tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng của tuổi trẻ huyện Lục Yên hướng về những hoàn cảnh khó khăn với mong muốn đem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho người dân.

Hướng đến những chuyển biến rõ nét trong đời sống

Tại Kỳ họp thứ Bảy, các ĐBQH Đoàn Quảng Ninh cũng đã tích cực đóng góp ý kiến tham gia hoàn thiện hệ thống pháp luật. Mỗi ý kiến của đại biểu không chỉ phản ánh được những bất cập trong thực hiện chính sách pháp luật liên quan mà còn hướng tới mục tiêu cao nhất là làm sao để các nội dung sửa đổi, bổ sung phù hợp, khắc phục hiệu quả các tồn tại và khi triển khai vào cuộc sống sẽ tạo chuyển biến rõ nét.

Đóng góp tích cực, chất lượng, hiệu quả

Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV sau 27 ngày rưỡi làm việc tập trung, dân chủ, trí tuệ, trách nhiệm đã hoàn thành khối lượng công việc vô cùng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước. Tại kỳ họp này, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đã tích cực tham gia sôi nổi trong các nội dung; thẳng thắn thể hiện rõ quan điểm trên cơ sở thực tiễn và nắm bắt đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của cử tri. Những đóng góp của Đoàn được đánh giá là có chiều sâu, trọng tâm, trọng điểm được Chủ tọa kỳ họp, các ĐBQH và cử tri, nhân dân đồng tình, đánh giá cao.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH QUẢNG NINH TẠI KỲ HỌP THỨ 7, QUỐC HỘI KHÓA XV: KHÔNG NGỪNG ĐỔI MỚI, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG, GÓP PHẦN QUAN TRỌNG VÀO THÀNH CÔNG CHUNG

Sáng 29/6, Quốc hội đã bế mạc Kỳ họp thứ 7 sau 27,5 ngày làm việc, hoàn thành khối lượng công việc vô cùng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo lập hành hang pháp lý cho việc tiếp tục giải quyết các vấn đề mới phát sinh, tháo gỡ hiệu quả hơn một số tồn tại, hướng đến sự phát triển bền vững của đất nước.

Làm rõ cơ sở các mức tăng lương với các nhóm đối tượng?

Chiều 25.6, thảo luận tại Tổ 9 về các nội dung cải cách tiền lương; điều chỉnh lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và trợ cấp xã hội từ ngày 1.7.2024, các ĐBQH đề xuất cần làm rõ một số vấn đề, trong đó có quy định tăng 15% lương với đối tượng nghỉ hưu.

Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bangladesh họp phiên thứ nhất

Chiều 25.6, tại Nhà Quốc hội, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị (NSHN) Việt Nam - Bangladesh Đỗ Thị Lan đã chủ trì phiên họp thứ nhất của Nhóm NSHN Việt Nam - Bangladesh.

Lương chưa kịp tăng, giá đã tăng thì không tạo ra được động lực gì cả

Đồng tình với đề xuất của Chính phủ về điểu chỉnh tiền lương, song đại biểu Quốc hội còn nhiều băn khoăn, trong đó có nỗi lo lương chưa tăng, giá đã tăng.

CUỘC HỌP LẦN THỨ NHẤT CỦA NHÓM NGHỊ SĨ HỮU NGHỊ VIỆT NAM - BANGLADESH

Nhân dịp Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV, chiều ngày 25/6, tại Nhà Quốc hội, Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bangladesh đã tổ chức cuộc họp lần thứ nhất. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội, Chủ tịch Nhóm Nghị sĩ hữu nghị Việt Nam - Bangladesh Đỗ Thị Lan chủ trì cuộc họp.

Nên có chính sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào khai thác khoáng sản

Thảo luận tại Tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Ninh, Quảng Ngãi, Phú Yên, Bến Tre) về dự án Luật Địa chất và Khoáng sản, một số ĐBQH cho rằng, việc thăm dò và khai thác khoáng sản cần có sự tham gia đầu tư nhiều hơn của tư nhân, thay vì để Nhà nước đầu tư toàn bộ.

Bảo đảm tính chặt chẽ, không tạo khoảng trống pháp lý

Sáng 20.6, các ĐBQH thảo luận tổ 9 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh: Quảng Ninh, Bến Tre, Phú Yên, Quảng Trị) về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở; Luật Kinh doanh bất động sản và Luật Các tổ chức tín dụng. Các ĐBQH thống nhất cao cần thiết triển khai các Luật càng sớm càng tốt bởi sẽ tác động rất tích cực cho nền kinh tế. Tuy nhiên cần phải bảo đảm các điều kiện tổ chức, không tạo khoảng trống pháp lý, mâu thuẫn chồng chéo.

Trăn trở trước những vấn đề cử tri quan tâm

Trong hoạt động của Quốc hội, đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động giám sát luôn được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Đợt 1 của Kỳ họp thứ Bảy này, phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra trong 2,5 ngày đối với 4 nhóm lĩnh vực tiếp tục để lại nhiều ấn tượng đối với cử tri, Nhân dân cả nước. Với những câu hỏi thẳng thắn, giàu tính xây dựng, các vị ĐBQH Đoàn Quảng Ninh đã góp phần tạo nên một phiên giám sát trực tiếp thành công, giải quyết được nhiều vấn đề đặt ra trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước.

Khảo sát một số nội dung phục vụ nghiên cứu Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản

Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh vừa khảo sát thực tế và làm việc với các đơn vị trực thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty Đông Bắc về một số nội dung liên quan để phục vụ việc tham gia ý kiến đối với Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản sẽ được xem xét, thảo luận tại Kỳ họp thứ Bảy, Quốc hội Khóa XV.

QUẢNG NINH: ĐOÀN ĐBQH TỈNH KHẢO SÁT MỘT SỐ NỘI DUNG PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU LUẬT DI SẢN VĂN HÓA (SỬA ĐỔI)

Để phục vụ cho việc nghiên cứu Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), ngày 14/6, Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh đã khảo sát tại TP Uông Bí và TP Hạ Long. Tham gia đoàn có các đồng chí: Đỗ Thị Lan, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội, Đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Ninh; Nguyễn Thị Thu Hà, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Ninh.

Quốc hội thảo luận về quyết toán ngân sách năm 2022

Các đại biểu Quốc hội đánh giá cao nỗ lực của Chính phủ giúp thu ngân sách năm 2022 vượt 28,8% dự toán. Tuy nhiên, các đại biểu lưu ý những tồn tại, hạn chế trong công tác chi ngân sách, lập dự toán không sát, hủy bỏ dự toán hay số chuyển nguồn cuối năm lớn...

Tạo cơ chế để Đà Nẵng phát triển

Các đại biểu Quốc hội đều bày tỏ ủng hộ phải có những cơ chế đột phá, phân cấp, phân quyền tối đa để giúp Đà Nẵng phát triển

Hơn 432.000 tỉ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Theo Bộ Tài chính, số chuyển nguồn ngân sách Nhà nước năm 2022 sang năm 2023 rất lớn. Trong đó, kinh phí thực hiện cải cách tiền lương là hơn 432.000 tỉ đồng, chiếm 37,7% tổng số chuyển nguồn này.

Đảm bảo kỷ luật, kỷ cương tài chính ngân sách Nhà nước

Các đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân vi phạm; đề xuất các giải pháp cụ thể, thiết thực để đảm bảo kỷ luật, kỷ cương tài chính ngân sách Nhà nước, nâng cao hiệu lực quản lý, quyết toán ngân sách Nhà nước.

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc: Chuyển nguồn hơn 432.000 tỉ đồng để cải cách tiền lương

Lý giải về chuyển nguồn ngân sách từ năm 2022 sang 2023 lớn, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho hay là do phần kinh phí tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương chiếm tới 37,7% (hơn 432.350 tỉ đồng).

Bộ trưởng Tài chính: Hơn 432 ngàn tỉ đồng chuyển nguồn cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao

Bộ trưởng Hồ Đức Phớc lý giải nguyên nhân dự toán không sát thực tế

Giải trình những vấn đề đại biểu Quốc hội nêu, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, vấn đề dự toán không sát là do những tháng đầu năm 2022 còn chịu ảnh hưởng nặng nề từ dịch Covid-19, tăng trưởng thấp, nhưng quý 3/2022 bắt đầu có sự tăng trưởng nhảy vọt, nên đến cuối năm, tăng trưởng đạt 8,02%. Đây là sự nỗ lực lớn trong thúc đẩy sản xuất, kinh doanh để tăng trưởng GDP, từ đó, thu ngân sách cũng tăng lên.

Hơn 432.000 tỷ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Bộ trưởng Tài chính cho biết, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023 thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.

Đại biểu Quốc hội lo ngại tái diễn tình trạng nợ xây dựng cơ bản nghiêm trọng

Thảo luận ở hội trường về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022, ĐBQH cho hay, còn tình trạng nể nang trong phân bổ vốn xây dựng cơ bản, đầu tư công.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao

Ông Hồ Đức Phớc thông tin: 'Chi chuyển nguồn cao chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương là rất cao'.

Bộ trưởng Bộ Tài chính: Hơn 432.000 tỷ đồng chuyển nguồn cho cải cách tiền lương

Đề cập đến việc chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính, trong đó có nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%; tương đương 432.000 tỷ đồng...

Cần khắc phục tồn tại, hạn chế trong quản lý, sử dụng ngân sách nhà nước

Tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về 'Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2022'.

Chi chuyển nguồn cho cải cách tiền lương hơn 432.000 tỷ đồng

Theo Bộ trưởng Tài chính, trong chi chuyển nguồn lớn từ năm 2022 sang năm 2023, thì nguồn cải cách tiền lương chiếm 37,7%, tương đương 432.000 tỷ đồng.

Chuyển nguồn lớn chủ yếu để tích lũy cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn cao là chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương.

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV: Đại biểu đề nghị rốt ráo với nợ xây dựng cơ bản

Thảo luận ở hội trường về Phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2022 sáng 7/6, các đại biểu Quốc hội nêu vấn đề về số chuyển nguồn sang năm sau còn lớn; nợ xây dựng cơ bản chưa có xu hướng giảm.

Bộ trưởng Tài chính: Chuyển nguồn ngân sách lớn chủ yếu để tích lũy cải cách tiền lương

Theo Bộ trưởng Hồ Đức Phớc, chi chuyển nguồn quy mô lớn chủ yếu do các nguồn lực được chuyển theo quy định pháp luật, đặc biệt là nguồn tích lũy qua các năm để thực hiện cải cách tiền lương rất cao.