Sáng 20/5, thực hiện quy định của Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội, Kỳ họp thứ 7, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XV khai mạc trọng thể tại Nhà Quốc hội, Thủ đô Hà Nội.
Ngày 7.4, tại Trung tâm Trợ giúp xã hội và phục hồi chức năng cho người tâm thần tỉnh Phú Thọ, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh tham dự Chương trình 'Ngày chủ nhật yêu thương' tháng 4.2024. Chương trình do Ủy ban Xã hội phối hợp với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bệnh viện Tim Hà Nội và Nhóm Kết nối yêu thương cùng các nhà hảo tâm tổ chức.
Ngày 5/3, đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ do đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi giám sát chuyên đề việc thực hiện chính sách pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023.
Phát huy những kết quả đã đạt được, trong năm 2024, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đề ra 06 nhiệm vụ trọng tâm nhằm nâng cao chất lượng hoạt động lập pháp, giám sát và tiếp nhận, xử lý đơn thư của công dân…
Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ thường xuyên theo dõi, nắm bắt, tiếp nhận phản ánh, kiến nghị của cử tri về các vấn đề liên quan đến chủ trương, chính sách của tỉnh, của Trung ương, các vấn đề có vướng mắc, bức xúc, tồn tại trong tổ chức thực hiện chính sách pháp luật. Việc làm này nhằm kịp thời phản ánh, kiến nghị các cơ quan Trung ương, địa phương xem xét, giải quyết.
Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ tiếp tục đổi mới phương pháp lấy ý kiến các ngành, đơn vị theo hướng tăng cường làm việc trực tiếp đối với cơ quan quản lý Nhà nước ở địa phương và các đối tượng chịu sự tác động của dự luật để giúp các ĐBQH tỉnh tiếp cận được thông tin nhiều chiều, mang hơi thở thực tiễn đến nghị trường...
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) nhận được Văn bản số 1611/BDN ngày 21/11/2023 của Ban Dân nguyện - Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cử tri huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ kiến nghị với Quốc hội trước Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV như sau:
Tại Kỳ họp bất thường lần thứ 5, thảo luận tại Tổ 19 gồm các Đoàn ĐBQH các tỉnh Quảng Trị, Phú Thọ, Bình Dương về Nghị quyết một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, nhiều đại biểu quan tâm đến cơ chế quản lý, sử dụng tài sản hình thành từ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đề nghị rà soát kỹ lưỡng, cân nhắc các phương án để bảo đảm chặt chẽ, hạn chế tiêu cực trong quản lý, sử dụng tài sản công, hạn chế thất thoát ngân sách nhà nước đồng thời bảo đảm thuận lợi, khả thi trong thực hiện.
Tiếp tục chương trình làm việc tại kỳ họp bất thường lần thứ 5, sáng 16/1, Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương thảo luận Dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia; việc bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021-2025 từ nguồn dự phòng chung tương ứng với nguồn tăng thu ngân sách Trung ương năm 2022 cho các nhiệm vụ, dự án đầu tư công và bổ sung Kế hoạch đầu tư công trung hạn cho Tập đoàn điện lực Việt Nam từ nguồn dự phòng của Kế hoạch đầu tư công trung hạn. Đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận tổ.
Sáng 26-12, Đảng ủy Quân khu 2 tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng (QS,QP) và xây dựng Đảng bộ năm 2024.
Ngày 26/12, Đảng ủy Quân khu 2 tổ chức Hội nghị ra nghị quyết lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ quân sự, quốc phòng (QS,QP) và xây dựng Đảng bộ năm 2024. Thượng tướng Nguyễn Tân Cương - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Tổng Tham mưu trưởng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng dự, chỉ đạo hội nghị. Trung tướng Phạm Đức Duyên, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy Quân khu 2 chủ trì hội nghị.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Bảy, HĐND tỉnh khóa XIX, sáng 7/12, HĐND tỉnh thực hiện quy trình lấy phiếu, bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND tỉnh bầu.
Thiếu giáo viên, cơ sở vật chất chưa hoàn chỉnh để triển khai những nội dung của Nghị quyết; Thiếu đầu tư về tài chính ở bậc giáo dục đại học… là những thách thức với các cấp học, bậc học khi thực hiện đổi mới giáo dục.
Ngày 30/11, các đồng chí: Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh; Dương Hoàng Hương - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cùng các đại biểu HĐND tỉnh khu vực huyện Tam Nông đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội khóa XV và trước Kỳ họp thứ Bảy, HĐND tỉnh khóa XIX tại huyện Tam Nông.
Chiều 27/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội thảo luận về dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.
Dù đảm nhiệm khối lượng công việc lớn nhưng nhân viên trường học chịu nhiều thiệt thòi, lương và thu nhập còn thấp so với mặt bằng chung.
Sáng 10/11, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại Tổ về dự án Luật Đường bộ; dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ; dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu. Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương thảo luận tại Tổ dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Đồng chí Nguyễn Thành Nam - TUV, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ chủ trì phiên thảo luận.
Khẳng định việc thu bổ sung thuế tối thiểu toàn cầu là cần thiết. Bởi nếu Việt Nam không thu thuế này thì các nước khác cũng thu, như thế sẽ mất khoản thuế khoảng 14.600 tỷ đồng. Tuy nhiên, một số ĐBQH cho rằng, đi kèm với cơ chế áp thuế tối thiểu toàn cầu, cần thêm chính sách hỗ trợ để doanh nghiệp nước ngoài, các 'đại bàng' FDI yên tâm đầu tư vào Việt Nam.
Ngày 8/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Đoàn ĐBQH các tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương đã tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản và Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.
Đề xuất xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp của đại biểu Quốc hội đang nhận được nhiều quan tâm từ đông đảo đội ngũ nhà giáo cả nước.
Sáng 2/11, thảo luận tại hội trường về việc thực hiện ngân sách Nhà nước, các ĐBQH đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực cải cách tiền lương giai đoạn 2024 - 2026, dự báo đến năm 2030, trong đó đặc biệt quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức cơ sở.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;… Tại phiên thảo luận, các đại biểu bày tỏ quan tâm đến nhiều vấn đề và cho rằng cần: Hạn chế tối đa ứng trước dự toán ngân sách; Vốn đầu tư công cần được thực hiện đúng mục đích; Đồng tình với chủ trương tăng bổ sung cân đối ngân sách địa phương…
Thảo luận về kế hoạch tài chính quốc gia, một số đại biểu cho biết, một số chính sách, chế độ mới do trung ương ban hành và thực hiện đang tạo áp lực, làm tăng chi ngân sách địa phương như chế độ đối với người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố.
Đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ nhất trí cáo với báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024 như báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội. Đại biểu cũng đề nghị Chính phủ xem xét nghiên cứu bố trí ngân sách đảm bảo ổn định chế độ cho các lực lượng ở cấp cơ sở.
Ngày 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025
Đại biểu Quốc hội Hà Ánh Phượng đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.
Làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu sáng 1/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, cần 50 nghìn đến 100 nghìn nhân lực cho ngành bán dẫn. Trong năm 2024, sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn và các lĩnh vực liên quan sẽ tuyển trên 7.000 học viên.
Thảo luận tại hội trường Quốc hội sáng 01/11, đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...
Tại Kỳ họp thứ 6, sáng 01/11, đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho rằng lần cải cách tiền lương này giáo viên nên cớ mức hưởng cao nhất trong hệ thống thang bậc lương. Bên cạnh đó cần có thêm phụ cấp công việc tùy theo vùng và tính chất.
Sáng 1/11, tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... ĐBQH đã đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.
Sáng 1/11, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Hà Ánh Phượng - đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho ý kiến về một số vấn đề trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
ĐBQH cho rằng, cần sớm có chính sách đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng với giáo viên, nhất là ở vùng khó.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...
Phát biểu góp ý đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Vũ Tuấn Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ bày tỏ thống nhất với nhiều nội dung trong Báo cáo giải trình, tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Chiều 30/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các Chương trình mục tiêu quốc gia.
Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 30/10, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Sáng 30/10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo về tình hình thực hiện NSNN năm 2023, dự toán NSHH, phương án phân bổ NSTW năm 2024, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm 2024 - 2026; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025…
Đóng góp vào việc thực hiện chính sách, biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ, nhiều ĐBQH đề xuất xem xét lại việc phân bổ kinh phí đầu tư và tính hiệu quả cho khoa học công nghệ ở các cơ quan, đơn vị; làm rõ nhiệm vụ chi hàng năm cho các hạng mục khoa học công nghệ...
Ngày 29/8, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã điều hành phiên họp thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).
Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ vừa thực hiện giám sát chuyên đề tại 2 trường cao đẳng trực thuộc Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh.
Chiều 23/6, Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Đại biểu Cầm Hà Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đồng thuận với những nội dung được đưa ra trong dự án Luật. Đóng góp vào điều kiện để tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản, đại biểu Cầm Hà Chung cho rằng, trong dự án Luật cần quy định rõ về điều kiện cho các đối tượng này.
Để đảm bảo cho công nhân tại các khu công nghiệp có nhà ở, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm bố trí quỹ đất phù hợp để xây dựng nhà ở cho công nhân, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định của Luật Đất đai, Luật Xây dựng.
Sau 23 ngày làm việc với tinh thần đổi mới, đoàn kết, dân chủ, trí tuệ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Bên hành lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi lại những ý kiến đánh giá của một số đại biểu Quốc hội về kỳ họp này.
Sáng 21/6, đóng góp vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thành Nam - đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho rằng, cần có sự phân quyền cụ thể, đặc biệt đối với quy hoạch đối với thành phố thuộc tỉnh.
Tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng 19/6, nhiều ĐBQH quan tâm đến quy định cá nhân là người nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền công nhận quyền sở hữu nhà ở.
Sáng 8/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực giao thông vận tải.
Phát biểu tại phiên chất vấn, đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho biết, Bộ trưởng đã trả lời ý kiến của các đại biểu liên quan đến hoạt động đăng kiểm, trong đó có ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Kim Dung về các biện pháp chấn chỉnh hoạt động đăng kiểm.
Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải là hoạt động đăng kiểm. Các ý kiến đại biểu đề nghị cần xác định trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải và các chính quyền địa phương trong việc đảm bảo hoạt động đăng kiểm ổn định, đúng pháp luật.
Phát biểu tại phiên chất vấn, đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho biết, Bộ trưởng đã trả lời ý kiến của các đại biểu liên quan đến hoạt động đăng kiểm, trong đó có ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Kim Dung về các biện pháp chấn chỉnh hoạt động đăng kiểm.