Quốc hội thảo luận dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản và Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp

Ngày 8/11, dưới sự chủ trì của đồng chí Bùi Minh Châu - Ủy viên BCH trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, Đoàn ĐBQH các tỉnh Phú Thọ, Quảng Trị và Bình Dương đã tham gia thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản và Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp.

Đề xuất lương giáo viên cao nhất thang bảng lương có hợp lý?

Đề xuất xếp lương giáo viên cao nhất trong hệ thống thang bảng lương hành chính sự nghiệp của đại biểu Quốc hội đang nhận được nhiều quan tâm từ đông đảo đội ngũ nhà giáo cả nước.

ĐBQH đề nghị đặc biệt quan tâm chính sách tiền lương cho cán bộ, công chức cơ sở

Sáng 2/11, thảo luận tại hội trường về việc thực hiện ngân sách Nhà nước, các ĐBQH đề nghị Chính phủ báo cáo tổng thể nguồn lực cải cách tiền lương giai đoạn 2024 - 2026, dự báo đến năm 2030, trong đó đặc biệt quan tâm đến chính sách tiền lương, phụ cấp cho cán bộ, công chức cơ sở.

Đại biểu Quốc hội: Cơ cấu ngân sách trung hạn cần thực hiện đúng mục đích, cân đối hài hòa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 2/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025;… Tại phiên thảo luận, các đại biểu bày tỏ quan tâm đến nhiều vấn đề và cho rằng cần: Hạn chế tối đa ứng trước dự toán ngân sách; Vốn đầu tư công cần được thực hiện đúng mục đích; Đồng tình với chủ trương tăng bổ sung cân đối ngân sách địa phương…

Đảm bảo chế độ đối với người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố

Thảo luận về kế hoạch tài chính quốc gia, một số đại biểu cho biết, một số chính sách, chế độ mới do trung ương ban hành và thực hiện đang tạo áp lực, làm tăng chi ngân sách địa phương như chế độ đối với người hoạt động không chuyên trách ở thôn, tổ dân phố.

Cần bố trí ngân sách đảm bảo ổn định chế độ cho các lực lượng ở cấp cơ sở

Đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ nhất trí cáo với báo cáo tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2024 như báo cáo của Chính phủ trình Quốc hội. Đại biểu cũng đề nghị Chính phủ xem xét nghiên cứu bố trí ngân sách đảm bảo ổn định chế độ cho các lực lượng ở cấp cơ sở.

CHÙM ẢNH: ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH THÀNH THAM DỰ PHIÊN THẢO LUẬN ĐÁNH GIÁ GIỮA NHIỆM KỲ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ CÔNG TRUNG HẠN GIAI ĐOẠN 2021-2025

Ngày 02/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025; Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025

Đề xuất quy định lương giáo viên ở mức cao nhất trong bậc lương hành chính

Đại biểu Quốc hội Hà Ánh Phượng đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.

Đón đầu nhu cầu lên tới 100.000 nhân lực chất lượng cao lĩnh vực công nghệ bán dẫn

Làm rõ một số nội dung đại biểu Quốc hội nêu sáng 1/11, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, hiện nay, cần 50 nghìn đến 100 nghìn nhân lực cho ngành bán dẫn. Trong năm 2024, sẽ tuyển sinh đào tạo trên 1.000 nhân lực trực tiếp trong lĩnh vực thiết kế vi mạch bán dẫn và các lĩnh vực liên quan sẽ tuyển trên 7.000 học viên.

Cần quan tâm đến đội ngũ giáo viên

Thảo luận tại hội trường Quốc hội sáng 01/11, đại biểu Quốc hội đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.

Phải có giải pháp tăng lương để giáo viên yên tâm công tác, cống hiến với nghề

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, sáng 1/11, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...

Đề xuất lương giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương

Tại Kỳ họp thứ 6, sáng 01/11, đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho rằng lần cải cách tiền lương này giáo viên nên cớ mức hưởng cao nhất trong hệ thống thang bậc lương. Bên cạnh đó cần có thêm phụ cấp công việc tùy theo vùng và tính chất.

ĐBQH đề xuất lương giáo viên ở mức cao nhất trong bậc lương hành chính

Sáng 1/11, tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024... ĐBQH đã đề nghị cần quy định tiền lương của giáo viên ở mức cao nhất trong hệ thống thang bậc lương hành chính sự nghiệp để giáo viên tròn vai, tâm huyết với nghề.

Lương giáo viên cần ở mức cao nhất trong thang bậc lương hành chính sự nghiệp

Sáng 1/11, tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội, đại biểu Hà Ánh Phượng - đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho ý kiến về một số vấn đề trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Cần sớm có chính sách đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng với giáo viên

ĐBQH cho rằng, cần sớm có chính sách đãi ngộ, chế độ tiền lương tương xứng với giáo viên, nhất là ở vùng khó.

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG NGÀY 01/11: QUỐC HỘI TIẾP TỤC THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ KINH TẾ - XÃ HỘI…

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, 8h00 sáng 01/11, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2023; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024...

Người mua phải thanh toán toàn bộ giá trị hợp đồng nhưng chưa có đầy đủ quyền đối với nhà ở là không bình đẳng

Phát biểu góp ý đối với Dự thảo Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Vũ Tuấn Anh - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ bày tỏ thống nhất với nhiều nội dung trong Báo cáo giải trình, tiếp thu của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.

Đại biểu Quốc hội: Sửa đổi, bổ sung tiêu chí nông thôn mới bảo đảm phù hợp với thực tiễn

Chiều 30/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận về các Chương trình mục tiêu quốc gia.

Đề nghị chuyển nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia năm 2022 và 2023 sang giai đoạn 2021-2025

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều 30/10, tại nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về các chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

CHÙM ẢNH: ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH THÀNH THAM DỰ PHIÊN THẢO LUẬN VIỆC TRIỂN KHAI CÁC NGHỊ QUYẾT CỦA QUỐC HỘI VỀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA

Sáng 30/10, tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

CHÙM ẢNH: ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH THAM DỰ PHIÊN HỌP QUỐC HỘI CHIỀU 23/10 TẠI KỲ HỌP THỨ 6

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, chiều 23/10, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe các báo cáo về tình hình thực hiện NSNN năm 2023, dự toán NSHH, phương án phân bổ NSTW năm 2024, Kế hoạch tài chính – ngân sách nhà nước 03 năm 2024 - 2026; đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Kế hoạch tài chính quốc gia và vay, trả nợ công 5 năm giai đoạn 2021 – 2025…

ĐỀ XUẤT XEM LẠI VIỆC PHÂN BỔ KINH PHÍ ĐẦU TƯ VÀ TÍNH HIỆU QUẢ CHO KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Ở CÁC CƠ QUAN, ĐƠN VỊ

Đóng góp vào việc thực hiện chính sách, biện pháp để phát triển khoa học và công nghệ, nhiều ĐBQH đề xuất xem xét lại việc phân bổ kinh phí đầu tư và tính hiệu quả cho khoa học công nghệ ở các cơ quan, đơn vị; làm rõ nhiệm vụ chi hàng năm cho các hạng mục khoa học công nghệ...

Cần quan tâm đến việc đầu tư nhà ở cho người lao động

Ngày 29/8, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đã điều hành phiên họp thảo luận một số vấn đề lớn còn ý kiến khác nhau về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi).

Phú Thọ giám sát chuyên đề về giáo dục nghề nghiệp

Đoàn giám sát của Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ vừa thực hiện giám sát chuyên đề tại 2 trường cao đẳng trực thuộc Trung ương đóng trên địa bàn tỉnh.

Bắt buộc doanh nghiệp giao dịch bất động sản thông qua đơn vị trung gian là ngăn trở quyền tự do kinh doanh

Chiều 23/6, Thảo luận ở hội trường về dự án Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi), đại biểu Đại biểu Cầm Hà Chung - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ đồng thuận với những nội dung được đưa ra trong dự án Luật. Đóng góp vào điều kiện để tổ chức, cá nhân kinh doanh bất động sản, đại biểu Cầm Hà Chung cho rằng, trong dự án Luật cần quy định rõ về điều kiện cho các đối tượng này.

NÂNG CAO VAI TRÒ, TRÁCH NHIỆM CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH TRONG VIỆC BỐ TRÍ QUỸ ĐẤT PHÙ HỢP ĐỂ XÂY DỰNG NHÀ Ở CHO CÔNG NHÂN

Để đảm bảo cho công nhân tại các khu công nghiệp có nhà ở, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phải có trách nhiệm bố trí quỹ đất phù hợp để xây dựng nhà ở cho công nhân, đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật, phù hợp với quy định của Luật Đất đai, Luật Xây dựng.

Một kỳ họp Quốc hội đổi mới, dân chủ, trí tuệ và trách nhiệm

Sau 23 ngày làm việc với tinh thần đổi mới, đoàn kết, dân chủ, trí tuệ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV đã thành công tốt đẹp. Bên hành lang Quốc hội, phóng viên báo Tin tức đã ghi lại những ý kiến đánh giá của một số đại biểu Quốc hội về kỳ họp này.

Cần có cơ chế can thiệp đảm bảo quyền lợi của người dân trong việc nhượng quyền sử dụng đất

Sáng 21/6, đóng góp vào dự án Luật Đất đai (sửa đổi), đại biểu Nguyễn Thành Nam - đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho rằng, cần có sự phân quyền cụ thể, đặc biệt đối với quy hoạch đối với thành phố thuộc tỉnh.

ĐBQH lo ngại việc người nước ngoài núp bóng 'thâu tóm' bất động sản tại thành phố lớn, khu du lịch

Tại phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà ở (sửa đổi) sáng 19/6, nhiều ĐBQH quan tâm đến quy định cá nhân là người nước ngoài được cơ quan có thẩm quyền công nhận quyền sở hữu nhà ở.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng: Lãnh đạo Cục Đăng kiểm cấu kết với các trung tâm nên không thể 'lấy đá ghè chân mình'

Sáng 8/6, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ tư thuộc lĩnh vực giao thông vận tải.

ĐƯỢC PHÉP HOÁN CẢI XE TỪ NHIỀU CHỖ XUỐNG ÍT CHỖ HƠN, KHÔNG PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH KINH DOANH

Phát biểu tại phiên chất vấn, đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho biết, Bộ trưởng đã trả lời ý kiến của các đại biểu liên quan đến hoạt động đăng kiểm, trong đó có ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Kim Dung về các biện pháp chấn chỉnh hoạt động đăng kiểm.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KIẾN NGHỊ CẦN XÁC ĐỊNH TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA BỘ GTVT TRONG HOẠT ĐỘNG ĐĂNG KIỂM

Một trong những nội dung được nhiều đại biểu quan tâm chất vấn Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải là hoạt động đăng kiểm. Các ý kiến đại biểu đề nghị cần xác định trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải và các chính quyền địa phương trong việc đảm bảo hoạt động đăng kiểm ổn định, đúng pháp luật.

ĐƯỢC PHÉP HOÁN CẢI XE TỪ NHIỀU CHỖ XUỐNG ÍT CHỖ HƠN, KHÔNG PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH KINH DOANH

Phát biểu tại phiên chất vấn, đại biểu Nguyễn Thành Nam - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ cho biết, Bộ trưởng đã trả lời ý kiến của các đại biểu liên quan đến hoạt động đăng kiểm, trong đó có ý kiến của đại biểu Nguyễn Thị Kim Dung về các biện pháp chấn chỉnh hoạt động đăng kiểm.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN CHẤT VẤN NHÓM VẤN ĐỀ THUỘC LĨNH VỰC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

Sáng 7/6, dưới sự chủ trì và điều hành của Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội khóa XV họp phiên toàn thể tại hội trường tiếp tục chất vấn nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực dân tộc và chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực khoa học và công nghệ.

THẢO LUẬN TỔ 6: LUẬT HÓA TỐI ĐA CÁC NỘI DUNG, HẠN CHẾ PHỤ THUỘC VÀO VĂN BẢN HƯỚNG DẪN

Tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, chiều 05/6, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Đa số ý kiến các đại biểu tán thành sự cần thiết sửa đổi luật; đồng thời đề nghị dự thảo cần luật hóa tối đa các nội dung, hạn chế phục thuộc vào văn bản hướng dẫn.

Đề xuất miễn học phí cho con của công nhân lao động mất việc làm

ĐBQH đề xuất miễn học phí năm học 2023-2024, với học sinh ở các cấp học là con của công nhân lao động khó khăn, mất việc làm.

Đại biểu Quốc hội đề xuất miễn giảm học phí và hỗ trợ tiền ăn trưa cho tất cả trẻ em mầm non ở các xã đặc biệt khó khăn

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, chiều 31/5, Quốc hội thảo luận ở hội trường, trong đó, nhiều đại biểu quan tâm đến lĩnh vực giáo dục và đào tạo…

Tranh luận 'nóng' trong lĩnh vực giáo dục và điện năng lượng

Chiều 31/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục tiến hành thảo luận ở hội trường về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; Các đại biểu đã thảo luận sôi nổi các vấn đề liên quan đến giáo dục, an sinh xã hội...

Doanh nghiệp phải đóng cửa, phá sản vì gặp rắc rối PCCC, ĐBQH đề nghị tháo gỡ ngay

Tại phiên thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, nhiều ĐBQH kiến nghị phải tháo gỡ khó khăn về Phòng cháy, chữa cháy (PCCC) để các doanh nghiệp phục hồi, phát triển.

ĐBQH kiến nghị miễn học phí, tiền ăn trưa cho học sinh mầm non vùng núi, vùng đặc biệt khó khăn

Thảo luận tại hội trường ngày 31/5, đại biểu Hà Ánh Phượng - Đoàn ĐBQH tỉnh Phú Thọ, đề nghị Chính phủ xem xét có chính sách miễn giảm học phí và hỗ trợ tiền ăn trưa cho tất cả trẻ em trong độ tuổi mầm non ở các xã đặc biệt khó khăn để cha mẹ các em yên tâm sản xuất, ổn định đời sống.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI LÊN TIẾNG VÌ KHÓ KHĂN CỦA DOANH NGHIỆP VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG, ĐỀ NGHỊ SỚM CÓ GIẢI PHÁP GỠ KHÓ

Ngày 31/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước, những khó khăn của doanh nghiệp và người lao động được các đại biểu chỉ rõ thực trạng, phân tích nguyên nhân. Các đại biểu kiến nghị cần có những giải pháp cấp bách để hỗ trợ cho hệ thống doanh nghiệp trong giai đoạn khó khăn hiện nay.

THẢO LUẬN TẠI TỔ 6: CẦN CHÍNH SÁCH ĐỘT PHÁ ĐỂ THU HÚT NHÂN TÀI, PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ TINH HOA

Chiều 30/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự thảo Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh. Theo đó, các đại biểu đề nghị nghiên cứu để ban hành thêm các chính sách có tính chất đột phá hơn trong việc đào tạo, phát triển đội ngũ tinh hoa, thu hút nhân tài, thúc đẩy các hoạt động đổi mới sáng tạo.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ CỦA QUỐC HỘI SÁNG 30/5

Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 30/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiến hành thảo luận phiên toàn thể ở hội trường về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi). Đồng thời, thảo luận về chủ trương đầu tư Dự án đường giao thông từ Quốc lộ 27C đến đường tỉnh ĐT.656 tỉnh Khánh Hòa - kết nối với Lâm Đồng và Ninh Thuận; việc điều chỉnh chủ trương đầu tư Dự án Hồ chứa nước Ka Pét, huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận.

Đề xuất xét công bố hết dịch; ngừng nghiên cứu, sản xuất vắc xin COVID-19 của Việt Nam

Sáng 29/5, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội họp phiên toàn thể tại Hội trường thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng.

Đầu tư hơn nữa cho y tế cơ sở

Thảo luận về kết quả giám sát chuyên đề 'Việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng', bên hành lang Quốc hội sáng 29/5, một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần đặt ra công tác đảm bảo tinh thần lấy y tế dự phòng là then chốt, y tế cơ sở là nền tảng.

ĐBQH nêu loạt giải pháp để nâng cao chất lượng hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng

Tại phiên thảo luận ở hội trường Quốc hội sáng 29/5, nhiều ĐBQH đã đóng góp ý kiến tâm huyết nhằm nâng cao chất lượng của hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng của nước ta.

Đề xuất tháo gỡ bất cập trong hoạt động y tế cơ sở

Thảo luận tại hội trường sáng 29/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, còn nhiều bất cập, vướng mắc, khó khăn trong hoạt động y tế cơ sở.

HÌNH ẢNH ĐOÀN ĐBQH CÁC TỈNH/THÀNH TẠI PHIÊN HỌP TOÀN THỂ CỦA QUỐC HỘI CHIỀU 29/5

Chiều 29/5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục họp phiên toàn thể tại Hội trường thảo luận về việc huy động, quản lý và sử dụng các nguồn lực phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19; việc thực hiện chính sách, pháp luật về y tế cơ sở, y tế dự phòng. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.

ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU KHÔNG GIẢM 10% BIÊN CHẾ Y TẾ CƠ SỞ VÀ THÊM CÁC CHÍNH SÁCH ƯU ĐÃI VỚI NHÂN VIÊN Y TẾ

Để khắc phục tình trạng nhân viên y tế xin nghỉ việc, chuyển việc gia tăng sau đại dịch COVID-19, nhiều đại biểu Quốc hội đề xuất với Quốc hội nghiên cứu không giảm 10% biên chế y tế cơ sở và có thêm các chính sách ưu đãi đối với nhân viên y tế…

THẢO LUẬN TỔ 6: LÀM RÕ TIÊU CHÍ THĂNG CẤP TRƯỚC HẠN VỚI CẤP BẬC HÀM TỪ ĐẠI TÁ TRỞ XUỐNG

Chiều 25/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục thực hiện chương trình Kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Công an nhân dân. Các đại biểu đề nghị dự án luật cần quy định rõ tiêu chí, tiêu chuẩn lập thành tích đặc biệt xuất sắc để thăng cấp bậc hàm trước hạn đối với cấp bậc hàm từ Đại tá trở xuống.