Quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích dần công khai, minh bạch hơn

Theo Bộ Tài chính, việc quản lý tiền công đức, tài trợ tại các di tích đã và đang có sự chuyển biến tích cực theo hướng công khai, minh bạch.

Tốn kém, lãng phí khi đưa 100 bao tải vàng mã vào đền để đốt

Theo Bộ Tài chính, tình trạng đốt vàng mã với số lượng lớn gây tốn kém, lãng phí, ô nhiễm môi trường, nguy cơ cháy nổ tại các di tích là cơ sở tín ngưỡng, nhất là các đền

Tổng số tiền công đức, tài trợ vào các di tích trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng

Hiện nay cả nước mới có 49% di tích tại các địa phương báo cáo số liệu thu, chi tiền công đức, tài trợ với tổng số tiền thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng và số đã chi là 3.612 tỷ đồng.

Bật mí tiền công đức: Cả nước thu 4.100 tỷ, có di tích thu 220 tỷ đồng năm 2023

Tổng số tiền các di tích thực thu trong năm 2023 là 4.100 tỷ đồng. Quảng Ninh có số thu là trên 67 tỷ đồng (đã bổ sung số thu tại chùa Ba Vàng và một số di tích) 4 tháng đầu năm 2023, ước thu cả năm trên 200 tỷ đồng.

Vì sao hàng nghìn cơ sở di tích không báo cáo thu chi tiền công đức?

Đa số các địa phương cho rằng, số tiền 4.100 tỷ đồng thu công đức năm 2023 của các di tích, kể cả di tích xếp hạng quốc gia đặc biệt mới chỉ phản ánh một phần, chưa đầy đủ.

TP.Cần Thơ: Tổ đình Long Quang kỷ niệm 200 năm thành lập và đặt đá xây dựng Tổ đường

Tại tổ đình Long Quang (Q.Bình Thủy, TP.Cần Thơ), sáng 16-6, diễn ra Lễ kỷ niệm 200 năm thành lập chùa Long Quang (1824-2024) và đặt đá khởi công xây dựng bảo tháp, Tổ đường Long Quang.

'Sứ giả' của các ngôi đền

Không chỉ chịu trách nhiệm trông coi, giữ đèn nhang cho các ngôi đền, thủ từ (thủ nhang) còn như các 'sứ giả', góp phần quảng bá giá trị văn hóa, lịch sử của di tích tới du khách thập phương.

Quản lý tiền công đức tại đền, chùa ở Bắc Ninh ra sao?

Việc quản lý tiền công đức rất minh bạch, được người dân, chính quyền và ban quản lý di tích tỉnh Bắc Ninh kết hợp mở hòm, kiểm đếm sau đó cùng ký vào biên bản rồi chuyển vào tài khoản ngân hàng của Ban quản lý di tích.

Chuyện kiểm đếm, quản lý tiền công đức tại nhiều đền, chùa ở Bắc Ninh

Những ngày đầu tháng 3, phóng viên đã có mặt tại một số di tích trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh để ghi nhận công tác quản lý, kiểm đếm tiền công đức.

Quản lý tiền công đức trên cả nước: Sẽ minh bạch quản lý, thu chi

Lần đầu tiên, các tỉnh, thành trên cả nước phải rà soát, báo cáo tiền công đức về Bộ Tài chính trước ngày 31/3. Thời hạn báo cáo sắp kết thúc, địa phương rốt ráo rà soát việc tiếp nhận, quản lý, sử dụng tiền công đức. Việc báo cáo này được kỳ vọng sẽ giúp minh bạch nguồn tiền, tăng thêm niềm tin cho người dân.

6 tục lễ trong đêm trừ tịch

Sau khi làm lễ giao thừa xong người Việt có nhiều tục lễ riêng được giữ gìn từ thôn quê tới thành thị.

Đền Chợ Củi 500 năm mang đậm dấu ấn dân tộc

Văn hóa tín ngưỡng tại Đền Chợ Củi tại Nghi Xuân, Hà Tĩnh không đơn thuần là lễ hội và các nghi thức , mà còn là sự gắn kết giữa cộng đồng và nền văn hóa dân gian.

Xuân Giáp Thìn 2024: Kiều bào Thái Lan giữ truyền thống Tết Việt

Gia đình ông Nguyễn Văn Hòa và bà Võ Thị Bình là một trong số hàng trăm nghìn kiều bào tại Thái Lan. Dù sinh ra và lớn lên trên đất Thái và nay đều đã ở tuổi 'xưa nay hiếm', ông bà vẫn giữ truyền thống ăn Tết cổ truyền dân tộc, bắt đầu từ lễ cúng ông Công ông Táo.

Những người 'nối cầu' lịch sử

Cùng với nhiệm vụ hướng dẫn du khách thực hành nghi lễ tín ngưỡng tại các đền, thời gian qua, các ông Từ, phụ Từ trông nom ở Khu Di tích lịch sử Đền Hùng còn như chiếc 'cầu nối' lịch sử khi hướng dẫn, giải đáp các thắc mắc của du khách muốn tìm hiểu về cội nguồn dân tộc. Trở thành ông Từ, cùng với niềm tự hào còn là trách nhiệm nặng nề trong việc đón tiếp du khách thập phương tìm về đất thiêng nguồn cội để tỏ lòng thành kính tri ân công đức các Vua Hùng đã có công dựng nước.

Nhà sư chùa An Ninh với vị tướng quân thời Trần

Chùa An Ninh hay Vãn Lộng tự, Vĩnh Khánh tự, dân gian còn gọi là chùa Trăm Gian xứ Đông, ngày nay ở thôn An Đông, xã An Bình, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương. Chùa An Ninh được xếp hạng Di tích cấp quốc gia năm 1990.

Chiêm ngưỡng đền Đá Thờ

Có dịp về với mảnh đất Yên Lập, du khách đều không khỏi tò mò, ngỡ ngàng khi đi qua ngôi đền tọa lạc trên vách núi đá, bên con đường uốn lượn ngay tại ranh giới giữa xã Hương Lung, huyện Cẩm Khê và thị trấn Yên Lập, huyện Yên Lập. Từ lâu ngôi đền đã trở thành chốn tâm linh, chiêm bái của người dân quanh vùng và du khách thập phương.

Hiếu kính với tiền nhân

Hiếm có nhân vật lịch sử nào mà ngay sau khi qua đời đã được dân lập đền thờ. Gần 700 năm qua, bảy ngôi đền thờ Hoàng Giáp, Đại doãn Kinh sư, Tể tướng Trần triều Nguyễn Trung Ngạn vẫn tồn tại trong lòng Phố cổ Hà Nội, nhiều ngôi vẫn đèn nhang không tắt.

Câu chuyện công đức và quản lý tiền công đức

Thông tư số 04/2023/TT-BTC của Bộ Tài chính chính thức có hiệu lực từ ngày 19-3-2023 với những nội dung chi tiết, cụ thể hướng dẫn quản lý, thu - chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình, là căn cứ pháp lý quan trọng tạo nên sự chuyển biến rõ nét trong lĩnh vực này.

Người trông coi di tích: Cần được quan tâm, đãi ngộ tương xứng

Hiện nay, chế độ đãi ngộ dành cho người trông coi, bảo vệ di tích trên địa bàn tỉnh rất hạn chế. Vì vậy, các cấp, ngành cần quan tâm, đề ra giải pháp thiết thực hơn để bảo đảm quyền lợi cũng như tăng trách nhiệm cho họ. Có như vậy mới nâng cao hiệu quả quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích tại cơ sở.

Tiền công đức đang được chi tiêu như thế nào?

Đầu năm, người người đi lễ và nhiều người chi tiền công đức. Vật, tiền công đức tại các di tích lịch sử - văn hóa, đền chùa đang được chi tiêu, quản lý như thế nào là vấn đề không phải ai cũng biết?

Cần lưu ý điều gì khi đi lễ chùa Yên Tử năm 2023?

Những lưu ý cho người dân đi Lễ hội Xuân Yên Tử năm 2023 trong những ngày đầu năm mới.

Ngân sách nhà nước hỗ trợ hoạt động phục dựng, phát huy giá trị lễ hội truyền thống

Ngân sách nhà nước hỗ trợ hoạt động phục dựng, phát huy giá trị lễ hội truyền thống nhằm khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc, duy trì các giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu, đáp ứng đời sống tinh thần của nhân dân.

Nội dung chi, mức chi cho công tác tổ chức lễ hội

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 04/2023/TT-BTC hướng dẫn quản lý, thu chi tài chính cho công tác tổ chức lễ hội và tiền công đức, tài trợ cho di tích và hoạt động lễ hội. Một trong những nội dung đáng chú ý của thông tư này là quy định nội dung chi, mức chi cho công tác tổ chức lễ hội.

5 sai lầm mâm ngũ quả ngày Tết: Thần Tài quay lưng, tiền bạc ra đi

Dù mỗi miền lại có cách lựa chọn mâm cúng ngũ quả khác nhau nhưng đều có những kiêng kỵ chung không phải ai cũng biết.

Chế độ cho người trông coi di tích: Bảo đảm quyền lợi, gia tăng trách nhiệm

Việc chăm sóc, bảo vệ di tích trên địa bàn Hà Nội lâu nay có công sức không nhỏ của đội ngũ thường trực, những cụ từ, thủ nhang tại đình, đền, miếu… Song, vì nhiều nguyên nhân, chế độ đãi ngộ dành cho họ còn hạn chế. Đã đến lúc cần có sự quan tâm thiết thực hơn đến nhóm đối tượng này, nhằm bảo đảm quyền lợi cũng như gia tăng trách nhiệm, qua đó nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị di tích.

Tin lời 'nữ thần' trường sinh bất lão, cô gái chết thảm

Cô Nhâm nghe cô Lý miêu tả bệnh động kinh xong liền nói cô Lý bị 'Tiên phụ thể', không cần uống thuốc, chỉ cần thắp nhang lễ bái.

Những điều cần biết khi về Phú Thọ dự Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022

Ban Tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm Nhâm Dần 2022 đã ban hành các quy định về việc giữ gìn trật tự trị an, phòng chống dịch Covid-19 và thực hiện nếp sống văn minh tại khu vực Di tích lịch sử Đền Hùng (tỉnh Phú Thọ) trong thời gian tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương.

Tết cổ truyền Chol Chnam Thmay của đồng bào Khmer năm nay có gì đặc sắc?

Đây là lễ hội mừng năm mới theo lịch cổ truyền của đồng bào dân tộc Khmer, với những nét văn hóa vô cùng đặc sắc…

Cách hành lễ và văn khấn lễ chùa đầu năm Nhâm Dần 'đúng chuẩn' nhất

i lễ chùa đầu năm đã trở thành một tục lệ truyền thống đối với người dân Việt vào dịp Tết Nguyên đán. Tuy nhiên, việc đi lễ chùa cũng có những nguyên tắc, mà không phải ai cũng thực hiện đúng.

Tổng kết hoạt động văn hóa, tín ngưỡng năm 2021

Ngày 28/12, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động văn hóa, tín ngưỡng, ông Từ, nhà Sư năm 2021 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2022.

Ký ức những mùa trăng

Thật ra, trên đất nước Việt Nam mình, đâu mà chẳng có những mùa trăng, nhất là mùa Trung thu tháng 8. Nhưng đây là Tây Ninh, nơi có tổ đình của đạo Cao Ðài, nên mùa trăng này càng trở nên đặc biệt. Bởi đúng đêm rằm Trung thu lại có Ðại lễ Hội yến Diêu Trì cung của đạo Cao Ðài.

Bộ Tài chính: Khuyến khích người dân chuyển khoản tiền công đức

Theo Bộ Tài chính, khuyến khích công đức bằng tiền theo hình thức chuyển khoản, phương thức điện tử.