Theo các chuyên gia, một trong những nguyên nhân khiến dòng sông bị ô nhiễm là do không còn dòng chảy. Vì vậy ngoài việc tạo dòng chảy để hồi sinh sông Tô Lịch, cần nghiên cứu giải pháp tôn đáy sông, tạo các đập dâng; tăng cường trách nhiệm của các xã, phường...
Làm sạch các dòng sông ô nhiễm tại Thủ đô đang được dư luận quan tâm khi nhiều năm qua, nhiều dòng sông xuyên đô như Tô Lịch, sông Nhuệ, sông Đáy... bốc mùi hôi thối.
Hàng loạt trạm trộn bê tông, điểm tập kết, trung chuyển vật liệu xây dựng… mọc lên tại khu vực bờ sông Hồng thuộc địa bàn quận Bắc Từ Liêm gây mất vệ sinh môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của người dân trong khu vực.
Hàng ngàn m2 đất khu vực bờ sông Hồng thuộc địa bàn phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm đã và đang bị biến thành điểm tập kết, trung chuyển vật liệu xây dựng… vi phạm các quy định của pháp luật và phát sinh nhiều hệ lụy tới cuộc sống của người dân.
Công an TP Hà Nội đang tiến hành kiểm tra xác minh tin báo có dấu hiệu gây rối trật tự công cộng xảy ra tại khu vực đường đê Liên Mạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
Nhắc đến tranh cổ, tranh Tết, người ta thường nghĩ ngay đến tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống. Ít ai biết, Kim Hoàng cũng là một dòng tranh nổi tiếng xứ kinh kỳ xưa.
Cần đảm bảo an toàn cao nhất cho người dân, đặc biệt là các hộ dân sống ven đê - đây là yêu cầu của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Trần Sỹ Thanh khi đi kiểm tra thực tế tại đê sông Hồng đoạn Liên Mạc, Bắc Từ Liêm vào chiều 10/9. Cùng đoàn kiểm tra có Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết.
Một nghệ nhân trẻ kiên trì theo đuổi dòng tranh đỏ Kim Hoàng, dòng tranh dân gian đã từng bị thất truyền hơn bảy thập kỷ.
Sử sách không thấy nói sông Hồng hình thành từ bao giờ, nhưng chắc chắn, dòng sông này đã chảy theo lịch sử hào hùng của dân tộc và hội tụ, tỏa sáng tại Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội với nhiều kỳ tích vĩ đại.
Sau hơn 7 thập kỷ bị thất truyền, các bậc lão niên trong làng Kim Hoàng (Hoài Đức, Hà Nội) cùng với nghệ nhân Đào Đình Chung đang thực hiện dự án khôi phục làng tranh về dòng tranh Đỏ dân gian, đặc biệt là trong dịp lễ hội 2024.
Điều khiển xe máy không đội mũ bảo hiểm, chở quá số người quy định, đi ngược chiều, quá tải... diễn ra phổ biến ở nhiều tuyến phố Hà Nội.
Trong đêm 3 và rạng sáng 4-11, Phòng Cảnh sát giao thông (Công an thành phố Hà Nội) cùng Thanh tra Sở Giao thông Vận tải đã bố trí 2 tổ tuần tra, kiểm soát để xử lý những xe tải chở vật liệu xây dựng tại các 'điểm nóng'.
Để đối phó với các chiêu trò né tránh CSGT của tài xế xe quá tải, lực lượng chức năng đã hóa trang theo dõi các xe này ngay từ khi rời bến.
Các tổ công tác Đội CSGT số 6 (Phòng CSGT Hà Nội) đã chia nhỏ lực lượng, cơ động di chuyển nhiều vị trí và tiến hành mật phục tại các điểm nóng thường xuyên ghi nhận xe quá tải qua lại trong đêm.
Khi thấy lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) làm nhiệm vụ, một số đối tượng 'chim mồi' gọi điện thông báo cho tài xế xe quá tải dừng xe ẩn nấp chờ đợi.
Một số cống đê trên địa bàn Hà Nội đã được xây từ lâu cùng với các cống đê 'tân binh' chưa trải qua những trận mưa lũ lớn đang đứng trước thử thách khi mùa mưa bão đang tới.
Dưới đây là những điểm chụp ảnh với cỏ lau hấp dẫn nhất ngay tại Hà Nội giúp các bạn trẻ thoải mái sống ảo.
Sau hơn bảy thập kỷ thất truyền, tranh đỏ Kim Hoàng đang dần hồi sinh ngay chính nơi nó sinh ra bởi nghệ nhân trẻ Đào Đình Chung. Anh là một trong số nghệ nhân đầu tiên, hiện là duy nhất của làng Kim Hoàng nặng lòng với dòng tranh Tết, từng một thời nức tiếng xứ kinh kỳ.
Vào những tháng cuối năm, nhiều công trình xây dựng gấp rút thi công, hoạt động kinh doanh sôi động, việc vi phạm tải trọng lại tái diễn.
Thông qua cuốn sách 'Tranh dân gian Kim Hoàng,' nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hòa 'vẽ' lên bức tranh về di sản mỹ thuật quý giá của đất Tràng An.
Hà Nội và nhiều địa phương đang mở đợt cao điểm xử lý các phương tiện quá khổ, quá tải, cơi nới thùng xe, góp phần hạn chế tác nhân gây bụi, ô nhiễm không khí ở Thủ đô.
Từ đầu năm đến nay, lực lượng chức năng đã kiểm tra, xử lý nhiều trường hợp xe ô tô chở quá tải, cơi nới thành thùng hoặc che chắn không bảo đảm, gây rơi vãi vật liệu ra đường, đặc biệt là vi phạm vào ban đêm. Tuy nhiên, tình trạng này vẫn gia tăng khi các công trường xây dựng ở Hà Nội hoạt động trở lại sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát. Trước thực tế này, các lực lượng chức năng phải tăng cường hơn nữa các biện pháp để xử lý nghiêm vi phạm.
Ngày 25/12, Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Nguyễn Đức Chung ký ban hành Chỉ thị 19 về các biện pháp khắc phục, hạn chế ô nhiễm, cải thiện Chỉ số chất lượng không khí (AQI) trên địa bàn.