Sau 14 năm kể từ khi Quốc hội biểu quyết không thông qua, dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam lại được đặt đưa vào nghị trường, các đại biểu thảo luận sôi nổi sáng 13/11.
TPHCM vừa ban hành kế hoạch phát triển 11 đô thị nén mô hình TOD dọc các tuyến Metro số 1, số 2 và Vành đai 3 theo Nghị quyết 98.
Dự kiến, tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ sẽ giúp vận chuyển khoảng 26 triệu tấn hàng hóa và 18 triệu hành khách mỗi năm.
Cầu Cần Thơ 2 - cây cầu thứ 4 bắc qua sông Hậu, nối TP Cần Thơ với tỉnh Vĩnh Long - được đề xuất hai phương án xây dựng, dự kiến triển khai trước năm 2030.
Công ty cổ phần Vận tải đường sắt Sài Gòn vừa có thông báo về việc điều chỉnh thời gian vận hành của đoàn tàu SNT6/SNT3 tuyến Sài Gòn - Nha Trang và Nha Trang - Sài Gòn.
Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa thống nhất chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm.
Hội nghị lần thứ 10 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa thống nhất chủ trương đầu tư tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam, xác định đây là nhiệm vụ chính trị và ưu tiên nguồn lực đầu tư thực hiện sớm. Đây là cơ sở để Chính phủ chuẩn bị trình Quốc hội chủ trương đầu tư dự án này tại kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, dự kiến khai mạc vào ngày 21-10 tới đây.
Ngày 9-9, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Tiểu ban Kinh tế - xã hội Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng (Tiểu ban Kinh tế - xã hội) chủ trì phiên họp Thường trực Chính phủ với Thường trực Tiểu ban Kinh tế - xã hội.
Tuyến đường sắt mà tỉnh Bình Dương dự kiến đầu tư có chiều dài hơn 53km với tổng mức đầu tư khoảng 59.560 tỷ đồng. Đường sắt này sẽ kết nối 5 thành phố và 1 huyện của Bình Dương.
Cầu Cần Giờ (nối huyện Nhà Bè và Cần Giờ) sẽ thay đổi thiết kế từ cầu dây văng 1 trụ tháp sang 2 trụ tháp. Cầu Thủ Thiêm 4 (nối quận 7 và thành phố Thủ Đức) có tĩnh không ban đầu 10m cũng sẽ được thay đổi thành có thể nâng hạ chiều cao mặt cầu từ 15m lên 45m.
Theo dự toán sơ bộ, tổng mức đầu tư của dự án là khoảng 6.030 tỷ đồng (bao gồm lãi vay 320 tỷ đồng). Trong đó, vốn ngân sách thành phố khoảng 2.826,3 tỷ đồng (chiếm 49,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay). Vốn BOT khoảng 2.883,4 tỷ đồng (chiếm 50,5% tổng mức đầu tư, không bao gồm lãi vay).
Thường trực Thành ủy TPHCM vừa có kết luận về tình hình thực hiện các dự án cầu Thủ Thiêm 4, cầu Cần Giờ và Vành đai 4 TPHCM.
Ngân hàng Thế giới (WB) đề xuất cho Việt Nam vay 11 tỉ đô la Mỹ trong vòng 5 năm tới, để thực hiện các dự án lớn như đường sắt đô thị, năng lượng, nông nghiệp.
Giới trẻ có xu hướng lựa chọn tàu hỏa phương tiện để tận hưởng phong cảnh thiên nhiên cũng như có tấm ảnh 'sống ảo' nhân dịp nghỉ lễ 30/4-1/5.
Phát triển hành lang sông Sài Gòn, kết hợp với phát triển kinh tế và bảo tồn các giá trị thiên nhiên, giá trị lịch sử, đặc biệt là 'nâng cấp' các vùng nông thôn ven sông thành những khu vực nông nghiệp giá trị cao, kết hợp với phát triển du lịch.
Kinh tế phát triển nhanh kéo theo áp lực hạ tầng giao thông rất lớn. Vì vậy, cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng tuyến đường sắt cao tốc Bắc - Nam và tuyến TPHCM - Cần Thơ. Bên cạnh đó, phải đẩy nhanh tiến độ để đến năm 2030 - 2035, ít nhất đưa 2 tuyến đường sắt cao tốc chiến lược Hà Nội - Vinh và TPHCM - Nha Trang vào khai thác.
Dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ đã được Bộ Giao thông vận tải bố trí vốn lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, trình cấp có thẩm quyền làm cơ sở huy động nguồn lực triển khai trước năm 2030.
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng vừa ký Quyết định số 115/QĐ - BGTVT về việc thành lập hội đồng thẩm định nội bộ để thẩm định Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đầu tư xây dựng tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ.
Tại cuộc làm việc với Bộ GTVT chiều 5-2, bà Kathy Whimp, Giám đốc điều hành hoạt động dự án tại Việt Nam của Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, đoàn công tác của WB đã tiến hành khảo sát, đánh giá 4 dự án đường sắt đang được Việt Nam chuẩn bị đầu tư để tìm kiếm khả năng hỗ trợ tài chính.
Dự án đường sắt tốc độ cao TPHCM - Cần Thơ vừa có diễn biến mới khi Tập đoàn CT Group đề xuất huy động 9,98 tỷ USD vốn đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP). Theo một số chuyên gia, dự án nên được nghiên cứu kỹ, toàn diện, nhất là về các cơ chế thu hút vốn để đảm bảo tính khả thi cao.
Dự báo năm 2024 vẫn còn nhiều khó khăn, thậm chí có mặt còn khó khăn hơn, TPHCM đã chuẩn bị và triển khai sớm các giải pháp thúc đẩy tiêu dùng, đầu tư ngay từ đầu năm để thúc đẩy các động lực tăng trưởng.
Ngày 5-1, tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, triển khai công tác năm 2024 của Chính phủ và chính quyền địa phương, đồng chí Phan Văn Mãi, Chủ tịch UBND TPHCM đã có nhiều kiến nghị quan trọng đến Thủ tướng, Chính phủ.
Theo Đề án Bộ GTVT trình Thường trực Chính phủ về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam mới đây có 3 kịch bản.
Trong cuộc gặp song phương giữa đại diện Bộ Tài chính Việt Nam với Tổng Giám đốc điều hành Ngân hàng Thế giới (WB) vào ngày 13-11 (giờ địa phương), phía WB khẳng định tiếp tục hợp tác với Việt Nam trong khung đối tác Quốc gia Việt Nam – Ngân hàng Thế giới, góp phần thúc đẩy phát triển bền vững, toàn diện tại Việt Nam.
Trả lời ý kiến của cử tri, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, theo quy hoạch, tuyến đường sắt TPHCM - Cần Thơ, chiều dài 174 km đi qua sáu tỉnh/thành phố, lộ trình nghiên cứu, đầu tư trước năm 2030. Thủ tướng cho biết các cơ quan đang rất tích cực, nghiên cứu, huy động các nguồn lực thông qua hợp tác công tư, vay vốn nước ngoài… để triển khai tuyến đường sắt này.
Bộ Giao thông Vận tải sẽ hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đường sắt TPHCM – Cần Thơ để trình trong năm 2025 và tính toán đến nguồn lực để có thể triển khai trước năm 2030.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) đề nghị UBND TPHCM có ý kiến thống nhất thỏa thuận phương án hướng tuyến, vị trí và quy mô nhà ga, depot (tập kết tàu) và trạm bảo dưỡng thuộc dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam, đoạn đi qua địa phận TPHCM.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được coi là 'vùng trũng' về khoa học công nghệ, thu hút đầu tư FDI; tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ chiếm phần lớn… Tuy nhiên, các doanh nghiệp ở khu vực này cũng đang đứng trước những cơ hội lớn trong giai đoạn hiện nay.
Tuyến đường sắt tốc độ cao TPHCM – Cần Thơ sẽ được Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu nghiên cứu và đầu tư trước năm 2030 nhằm tăng kết nối, thúc đẩy kinh tế – xã hội của khu vực Đồng bằng sông Cửu Long với sơ bộ tổng mức đầu tư khoảng 7 tỉ đô la Mỹ.
Dự án mở rộng đường cao tốc TPHCM – Long Thành – Dầu Giây (đoạn từ nút giao An Phú đến đường vành đai 2) có tổng mức đầu tư dự kiến 1.105,5 tỉ đồng là dự án nâng cấp, mở rộng đường hiện hữu nên việc áp dụng hình thức gọi vốn BOT là không phù hợp. Song Quốc hội đã có Nghị quyết 98 cho phép TPHCM thực hiện một số cơ chế, chính sách đặc thù phục vụ phát triển, nên địa phương có thể thực hiện dự án này theo phương thức BOT. Tuy nhiên, UBND TPHCM quyết định đề xuất dùng vốn ngân sách.
Nhiều tỉnh, thành ở khu vực Nam bộ vừa đề xuất đầu tư đường sắt tốc độ cao. Theo nhiều chuyên gia, đây là ý tưởng tốt giúp Nam bộ giảm chi phí logistics cũng như giảm tải cho hệ thống đường bộ. Tuy nhiên, vốn cho đầu tư đường sắt rất lớn, đòi hỏi phải có cơ chế tài chính đột phá để tạo vốn.
Trong giai đoạn 2023 – 2025, TPHCM sẽ phối hợp với các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long tổ chức xúc tiến đầu tư – thương mại, phát triển hạ tầng giao thông như mở rộng đường cao tốc TPHCM – Trung Lương – Mỹ Thuận, triển khai dự án đường sắt TPHCM – Cần Thơ, nghiên cứu đầu tư tuyến đường bộ ven biển TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long và tăng cường kết nối đường thủy TPHCM – Đồng bằng sông Cửu Long.
Theo Bộ Giao thông vận tải, những dự án đường sắt, như đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam, đường sắt TPHCM - Cần Thơ, Biên Hòa - Vũng Tàu, Thủ Thiêm - Long Thành… đều là các dự án quan trọng quốc gia. Các dự án này có công nghệ mới, lần đầu triển khai tại Việt Nam nên cần nghiên cứu thận trọng, kỹ lưỡng, có sự chỉ đạo tập trung, quyết tâm chính trị mạnh mẽ.
Chủ tịch UBND TPHCM Phan Văn Mãi cho rằng cả TPHCM và ĐBSCL phải cùng xây dựng bộ hồ sơ kêu gọi đầu tư đầy đủ, tương đồng, để nhà đầu tư có thông tin cơ bản, quyết định. Sự hợp tác này phải dựa trên thống nhất nhận thức rằng Cần Thơ có vai trò trung tâm, đầu tàu của vùng ĐBSCL để tránh tình trạng manh mún.
Dự án đường sắt TPHCM - Cần Thơ dài 175 km với tổng mức đầu tư khoảng 220.000 tỷ đồng, tốc độ tối đa 200 km/h, dự kiến khởi công trước năm 2030.
Theo Bộ Giao thông vận tải, vùng Đông Nam bộ sẽ cần khoảng 738.500 tỉ đồng để đầu tư vào các dự án trọng điểm, liên kết vùng. Trong đó, giai đoạn 2021-2025, khu vực cần khoảng 342.000 tỉ đồng để hoàn thiện các dự án hạ tầng giao thông như tuyến đường bộ cao tốc Bắc Nam, cao tốc nối TPHCM với các tuyến đường cửa ngõ quan trọng như Vành đai 3, Vành đai 4, Bến Lức – Long Thành, TPHCM – Mộc Bài…
Ngành giao thông sẽ tập trung hoàn thiện đầu tư các tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam, cao tốc nối TPHCM với các cửa ngõ, các đầu mối giao thông quan trọng và các đường vành đai thuộc khu vực TPHCM…
Tại buổi tiếp xúc cử tri Cần Thơ, Thủ tướng đã thông tin về nhiều dự án quan trọng như Bệnh viện Ung bướu, cải tạo 7 km Quốc lộ 91, đường sắt TP.HCM - Cần Thơ.
Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu.
Theo Bộ GTVT, trong kỳ trung hạn 2021-2025, dự kiến nhu cầu vốn cần để đầu tư hạ tầng giao thông khoảng 462.000 tỷ đồng. Tuy nhiên, Quốc hội, Chính phủ phân bổ cho Bộ GTVT là 306.000 tỷ đồng, chỉ đáp ứng được 66% nhu cầu. Do đó, việc tìm kiếm, thu hút các nguồn vốn ngoài ngân sách là rất cấp thiết.
Phiếu chuyển số 23047 đến TAND TPHCM, theo đơn của bà Nguyễn Thị Thôn (ngụ phường 17, quận Bình Thạnh, TPHCM), khiếu nại chậm xét xử vụ án.
Ngày 2-6, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 31-NQ/TW ngày 30-12-2022 của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trên hành trình 48 năm xây dựng và phát triển, TPHCM luôn nỗ lực giữ vững vị trí đầu tàu kinh tế của cả nước.
Gần 4 thập niên qua, với vị thế là một trung tâm kinh tế lớn, TPHCM luôn là đầu tàu, là động lực tăng trưởng của cả nước. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 tăng trưởng kinh tế của TPHCM đóng góp khoảng 21,8% GDP cả nước.