TP.HCM đặt mục tiêu phát triển hơn 1.200 km đường giao thông mỗi năm

TP.HCM đặt chỉ tiêu trong 1 năm phát triển thêm hơn 652 km đường bộ, 212 km đường sắt, hơn 365 km đường thủy nội địa,… Riêng trong giai đoạn 2021 - 2025, nhu cầu vốn được xác định khoảng 553.500 tỷ đồng…

Sớm khởi công cao tốc TP.HCM - Mộc Bài

Ngày 5/5, tại Tây Ninh, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ lần 3 nhằm triển khai thực hiện các quy hoạch vùng.

Siêu cảng Cần Giờ là dự án quan trọng trong quy hoạch vùng Đông Nam Bộ

Đến năm 2030, vùng Đông Nam Bộ sẽ tập trung đẩy mạnh xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông kết nối vùng, liên vùng, trong đó có việc đầu tư các tuyến đường sắt kết nối vùng, đường sắt đô thị...

Khai phóng tiềm năng, phát triển kinh tế vùng Đông Nam Bộ

Đông Nam Bộ là vùng đất có lịch sử hào hùng, ghi đậm dấu ấn trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ của dân tộc. Ngày hôm nay, sau 49 năm đất nước thống nhất, vùng đất này tiếp tục ghi những dấu ấn mới trong công cuộc xây dựng phát triển kinh tế, thu hút đầu tư.

Quy hoạch 44 dự án quan trọng của vùng Đông Nam Bộ

Theo quy hoạch vùng Đông Nam Bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 thì vùng sẽ có 44 dự án quan trọng sẽ được đầu tư thực hiện trong giai đoạn 2021-2030 và sau năm 2030. Trong đó có đến 15 dự án về giao thông kết nối vùng, gồm có dự án các đường cao tốc, đường vành đai, đường sắt tốc độ cao, đường sắt đô thị, đường sắt nhẹ như: đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, đường cao tốc Bến Lức - Long Thành, đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài; đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam; tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu; đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành; tuyến đường sắt đô thị Bến Thành - Suối Tiên kéo dài đến thành phố Biên Hòa…

Thi công nhà ga hành khách không ảnh hưởng đến ga ngầm đường sắt Sân bay Long Thành

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) mới đây đã có thông tin phản hồi về quá trình thi công công trình nhà ga hành khách Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành giai đoạn 1 và quy hoạch hệ thống giao thông kết nối, trong đó có hạng mục xây dựng ga ngầm đường sắt. Theo ACV, trong quy hoạch đã có phương án thiết kế kết nối giữa các công trình để bảo đảm hành khách di chuyển thuận lợi từ nhà ga hành khách đến các ga đường sắt.

ACV tính phương án khởi kiện hãng bay nợ tiền

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) vừa có báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) về một số công tác cần triển khai thực hiện, nhằm thu hồi công nợ của các hãng hàng không trong nước đang vi phạm nghĩa vụ thanh toán với đơn vị.

'Siêu dự án' cảng hàng không Long Thành vì sao không có ga ngầm đường sắt?

Quy hoạch được duyệt, hai tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành đều đi dọc, nằm hoàn toàn ở trong phạm vi giữa tuyến đường trục nội cảng của cảng hàng không quốc tế Long Thành.

ACV lý giải về thông tin sân bay Long Thành 'quên' ga ngầm đường sắt

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã có trong quy hoạch sân bay Long Thành, hoàn toàn độc lập với công trình Nhà ga hành khách T1. Do đó, kết cấu công trình không ảnh hưởng đến nhau và đã có phương án kết nối.

ACV lý giải thông tin sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt

Công trình nhà ga hành khách T1 Cảng hàng không quốc tế Long Thành và các ga đường sắt tốc độ cao, đường sắt nhẹ là các công trình độc lập với nhau về vị trí.

ACV thông tin vị trí 2 tuyến đường sắt kết nối với sân bay Long Thành

ACV cho biết tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành nằm hoàn toàn trong phạm vi sân bay Long Thành.

Vì sao siêu dự án sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt?

Dù là sân bay hiện đại bậc nhất sau khi hoàn thành xây dựng và đưa vào khai thác nhưng sân bay quốc tế Long Thành lại không được bố trí ga ngầm đường sắt để kết nối với đường sắt tốc độ cao Bắc Nam và đường sắt nhẹ Thủ Thiêm- Long Thành.

ACV lên tiếng về việc Sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt

Trước ý kiến băn khoăn về việc Cảng Hàng không Quốc tế Long Thành không có thiết kế ga ngầm đường sắt, trong khi đang thi công móng cọc nhà ga, Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam đã có phản hồi

Có phương án kết nối, bảo đảm di chuyển thuận lợi tại sân bay Long Thành

Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam vừa phản hồi về việc Cảng hàng không quốc tế Long Thành không có ga ngầm đường sắt.

ACV phản hồi thông tin sân bay Long Thành không có ga ngầm đường sắt

Theo ACV, công trình Nhà ga hành khách T1 - Cảng HKQT Long Thành và các ga đường sắt tốc độ cao, đường sắt nhẹ là các công trình độc lập với nhau về vị trí.

Vì sao không thiết kế ga ngầm đường sắt đồng thời với nhà ga số 1 sân bay Long Thành?

Nhà ga số 1 thuộc dự án Cảng Hàng không quốc tế Long Thành (giai đoạn I) đang được các đơn vị triển khai thi công. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, việc không đưa hạng mục ga ngầm đường sắt vào trong thiết kế để kết hợp xây dựng là một thiếu sót đáng tiếc, rất khó sửa chữa khi việc thi công nhà ga số 1 đã hoàn thành.

Đông Nam bộ: Mở đường cho kinh tế phát triển bền vững

Đông Nam bộ (ĐNB) là vùng kinh tế năng động, sáng tạo, đi đầu trong đổi mới và phát triển của cả nước. Đây cũng là vùng dẫn đầu về thu hút đầu tư, phát triển dịch vụ, thu ngân sách... Tuy nhiên, những năm gần đây, tăng trưởng của vùng có chiều hướng giảm, chậm hơn so với các vùng khác.

Chủ tịch TPHCM nói về dự kiến xây dựng 400 km đường sắt đô thị

TPHCM tính chuyện kết nối giao thông vùng Đông Nam bộ với các dự án lớn để kết nối khu vực trọng điểm này ra thế giới. Phấn đấu đến năm 2035 đạt mục tiêu có được 220 km. Ngoài ra, thành phố cũng có kế hoạch nâng tổng chiều dài đường sắt đô thị lên đến trên 400 km.

FIATO City sở hữu vị trí 'Đa kết nối - Đa trải nghiệm - Đa giá trị'

Vị trí là yếu tố quan trọng khi lựa chọn nơi an cư và sản phẩm bất động sản để đầu tư. Với vị trí đắc địa 'trái tim Nhơn Trạch', FIATO City chính là tâm điểm kết nối đa trải nghiệm sống hiện đại, năng động hàng đầu khu vực.

Nhu cầu nhà ở xã hội lớn nhất nước: Thông cao tốc, DN đổ về Đông Nam Bộ

Theo kế hoạch của Bộ Giao thông Vận tải (GTVT), đến năm 2030, tổng nhu cầu vốn đầu tư hạ tầng giao thông vùng Đông Nam Bộ lên đến khoảng 738.500 tỷ đồng. Đây sẽ là lực hút với các chủ dự án phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) và nhu cầu NƠXH tại vùng Đông Nam Bộ sẽ lớn nhất nước.

Cần kết nối hệ thống đường sắt với Cảng hàng không quốc Long Thành

Cảng hàng không quốc tế Long Thành khi đi vào hoạt động sẽ trở thành một trong những trung tâm trung chuyển hàng không quốc tế của khu vực. Vấn đề kết nối hệ thống giao thông khu vực đến sân bay Long Thành được xác định là nhiệm vụ hết sức quan trọng, tuy nhiên hiện tại mới chỉ có đường bộ, chưa có đường sắt.

Trở thành chủ nhân hồ bơi vô cực tầng thượng đầu tiên tại Nhơn Trạch

Vì 'Nhà tôi ở FIATO City', mỗi sáng tôi đều sải tay bơi 15 phút tại hồ bơi vô cực tầng thượng ngay khu nhà mình và tận hưởng khoảnh khắc tầm nhìn toàn cảnh rộng mở. Đó là lúc bản thân được đánh thức nguồn năng lượng hứng khởi để bắt đầu một ngày mới sáng tạo.

Quy hoạch tuyến-ga đường sắt khu vực: Đề xuất ga Sài Gòn là ga trung tâm hành khách

Ga Sài Gòn sẽ là ga trung tâm hành khách của các loại tàu khách Bắc Nam, tàu khách liên vận, tàu khách đường dài hoặc tàu khách vùng, tàu khách nội/ngoại ô đi các đô thị vệ tinh, ga kết nối và trung chuyển với tuyến metro số 2...

'Đèn xanh' cho việc mở rộng đoạn cao tốc An Phú - vành đai 2, TP. HCM

Đây là đoạn đầu của tuyến cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây dài 4 km đang được UBND TP.HCM đề xuất nâng cấp, mở rộng từ 4 làn xe lên 8 làn xe.

TP.HCM cần vay 20 tỷ USD để xây dựng hoàn chỉnh hệ thống metro

TP.HCM cần tiếp tục nghiên cứu, đề xuất cơ chế cho phép vay một khoản đủ lớn, ước khoảng 20 tỷ USD để hoàn thành đồng bộ các tuyến đường sắt đô thị (metro) theo quy hoạch; đồng thời cần mạnh dạn đề xuất cách làm mới, huy động vốn vay...

Chủ động đề xuất cơ chế đột phá cho vùng Đông Nam Bộ

Trước mắt, vùng Đông Nam Bộ cần tập trung xử lý ba vấn đề gồm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường và nhà ở cho công nhân, người có thu nhập thấp.

Đồng Nai kiến nghị đầu tư ngay cầu Cát Lái, không để sau năm 2030

Tỉnh Đồng Nai kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo xây dựng cầu Cát Lái ngay trong giai đoạn hiện nay, thay vì sau năm 2030 như đề nghị của TP.HCM.

Tiềm lực kinh tế của 'tứ giác kinh tế' vừa có cảng hàng không vừa có cảng biển nước sâu lớn số 1 Việt Nam

'Tứ giác kinh tế' vừa có cảng hàng không vừa có cảng biển nước sâu lớn số 1 Việt Nam hứa hẹn tạo đột phá tăng trưởng kinh tế cho cả nước.

Sớm triển khai dự án Đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành

Để bắt kịp tiến độ dự án Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành, tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành cần sớm được đầu tư xây dựng.

Bất động sản Nhơn Trạch tăng trưởng bền vững nhờ lợi thế thành phố trung chuyển

Là tâm điểm kết nối 3 vùng trọng điểm kinh tế phía Nam, Nhơn Trạch sở hữu lợi thế về cơ sở hạ tầng, giao thông đồng bộ, tốc độ tăng trưởng kinh tế bền vững... Đây là nền tảng cho Nhơn Trạch phát triển các dự án bất động sản mang chất lượng xứng tầm 'thành phố trung chuyển' – nối liền TP.HCM và Sân bay Quốc tế Long Thành.

'Nóng' chuyện thành lập quỹ phát triển vùng, CDC Đông Nam bộ

Theo Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM Trương Minh Huy Vũ, trong thời gian hình thành quỹ vùng, TPHCM có thể tận dụng các điều khoản tại Nghị quyết 98 của Quốc hội để thực hiện các công trình mang tính chất vùng, liên vùng.

Khu vực Đông Nam Bộ: Mong các dự án giao thông không còn trễ hẹn

Cao tốc Bến Lức - Long Thành giúp xe chở hàng xuất khẩu từ Đồng bằng sông Cửu Long không phải đi xuyên qua nội thành thành phố Hồ Chí Minh. Đường sắt nhẹ Thủ Thiêm - Long Thành giúp vận chuyển hành khách đi, đến sân bay mới. Nhưng các dự án này vẫn đang 'đứng hình'.

Nỗ lực đảm bảo kết nối giao thông đồng bộ

Trao đổi với Báo SGGP về thực trạng các dự án hạ tầng kết nối với sân bay quốc tế Long Thành (SBLT), ông Lê Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Quản lý đầu tư xây dựng (Bộ GTVT), cho biết:

'Gam màu sáng' cho bất động sản Nhơn Trạch quý III/2023

Cộng hưởng các lợi thế từ quy hoạch hạ tầng giao thông, định hướng từ UBND tỉnh Đồng Nai tập trung phát triển bất động sản với nhu cầu ở thực, quy hoạch đô thị hướng đến thành lập TP. Nhơn Trạch, trọng điểm công nghiệp phía Nam, động lực phát triển thành phố cảng…Các yếu tố trên đang tạo bệ phóng tăng trưởng cho bất động sản Nhơn Trạch.

Đầu tư xây dựng đường sắt nhẹ Thủ Thiêm- Long Thành trước năm 2030

Giai đoạn đến năm 2030, Bộ GTVT nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt Biên Hòa - Vũng Tàu kết nối với Cảng biển Cái Mép - Thị Vải; tuyến đường sắt Thủ Thiêm - Long Thành; TP.HCM - Cần Thơ...

Phát triển đô thị theo định hướng giao thông công cộng - Bài 1: Tận dụng tiềm năng sẵn có

Sự quá tải về hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thông đã ảnh hưởng lớn đến phát triển của Tp. Hồ Chí Minh trong thời gian qua.

Bộ Xây dựng tháo gỡ khó khăn cho Bình Dương, Đồng Nai, Tiền Giang

Vướng mắc về quy định pháp luật lý trong đầu tư công, xây dựng hạ tầng, hoặc khó khăn về triển khai nhà ở xã hội… là nguyên nhân không nhỏ khiến cho thị trường bất động sản ở nhiều địa phương bị 'ách tắc'…

Bộ trưởng Nguyễn Thanh Nghị làm việc tại tỉnh Đồng Nai

Sáng 12/5, Đoàn công tác của Chính phủ do Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị dẫn đầu đã làm việc tại tỉnh Đồng Nai. Buổi làm việc tập trung vào tháo gỡ các khó khăn vướng mắc những tồn tại để thúc đẩy phát triển kinh tế tại Đồng Nai.

Đảm bảo chất lượng trong quy hoạch đô thị, xây dựng của Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai đề nghị Tổ công tác Chính phủ tháo gỡ khó khăn trong thủ tục đầu tư như: giải phóng mặt bằng, bồi thường, hỗ trợ tái định cư; tạm ứng, nghiệm thu, thanh toán, thu hồi tạm ứng vốn

Kiến nghị giao TP.HCM triển khai dự án đường sắt nhẹ kết nối Thủ Thiêm với Sân bay Long Thành

Mới đây, trong thông báo kết luận buổi làm việc (vào đầu tháng 3-2023) của lãnh đạo UBND các tỉnh Bình Dương, TP.HCM, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu về triển khai các dự án giao thông kết nối vùng, lãnh đạo các địa phương đã thống nhất chủ trương và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ giao TP.HCM là cơ quan có thẩm quyền triển khai đầu tư xây dựng thực hiện dự án tuyến đường sắt nhẹ kết nối Thủ Thiêm đến Cảng hàng không quốc tế (sân bay) Long Thành.

Hạ tầng giao thông: Động lực thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực phía Nam

Hạ tầng giao thông thiếu đồng bộ, không có sự kết nối xác định là nguyên nhân kéo chậm tốc độ phát triển KT-XH Đông Nam bộ nói riêng, khu vực Nam bộ nói chung.

Hàng loạt cây xanh ở nút giao An Phú, TP Thủ Đức được di chuyển đi nơi khác

Hơn 1.300 cây xanh sẽ được bứng gốc, đem đến các vườn ươm để nuôi trồng khi dự án xây dựng nút giao An Phú, TP Thủ Đức đang chuẩn bị thi công.

Tái khẳng định vị thế 'thành đồng kinh tế' cho TPHCM

Gần 4 thập niên qua, với vị thế là một trung tâm kinh tế lớn, TPHCM luôn là đầu tàu, là động lực tăng trưởng của cả nước. Theo Tổng cục Thống kê, năm 2020 tăng trưởng kinh tế của TPHCM đóng góp khoảng 21,8% GDP cả nước.